Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 42+43+44: Thực hành: Quản lí ao ương
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Làm được công tác quản lí ao ương cá con.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc thông qua việc thực hành TN.
- Rèn luyện khả năng quan sát, làm việc có khoa học.
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động & vệ sinh môi trường.
3/ Thái độ:
- Hình thành cho HS khả năng tìm tòi, sáng tạo, thêm yêu thích các môn học có thực hành TN.
- Có ý thức tổ chức, kỉ luật, trật tự.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV:
a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thực hành TN.
b/ Phương tiện:
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Các dụng cụ, TĂ, phân bón dùng trong TN theo yêu cầu của SGK/ trang 108.
2/ HS: Đọc bài mới. Đọc kĩ lại bài 10, 11, 12: Cách quản lí ao ương. Giấy viết để ghi kết quả thực hành.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1).
2/ Kiểm tra bài cũ (4): Nộp lại bài thực hành tiết trước.
3/ Nội dung bài mới:
Tuần: 14 Tiết: 42, 43, 44. BÀI 18: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ AO ƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Làm được công tác quản lí ao ương cá con. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc thông qua việc thực hành TN. Rèn luyện khả năng quan sát, làm việc có khoa học. Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động & vệ sinh môi trường. 3/ Thái độ: Hình thành cho HS khả năng tìm tòi, sáng tạo, thêm yêu thích các môn học có thực hành TN. Có ý thức tổ chức, kỉ luật, trật tự. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thực hành TN. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Các dụng cụ, TĂ, phân bón dùng trong TN theo yêu cầu của SGK/ trang 108. 2/ HS: Đọc bài mới. Đọc kĩ lại bài 10, 11, 12: Cách quản lí ao ương. Giấy viết để ghi kết quả thực hành. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2/ Kiểm tra bài cũ (4’): Nộp lại bài thực hành tiết trước. 3/ Nội dung bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Quy trình thực hành: 1/ Bước 1: Quan sát hoạt động của cá trong ao. Lên lịch theo dõi ao cho các nhóm, các nhóm bàn giao sổ theo dõi ao cho nhau, mọi hiện tượng xảy ra đối với ao nuôi đều ghi vào sổ theo dõi. 2/ Bước 2: Xác định cá no hay đói. Dùng vợt bắt cá quan sát xem cá no hay đói (Khi dùng vợt bắt cá ương trong ao, người bắt lội xuống ao làm cho nước đục, quay lại xúc cá ở phía sau – chỗ nước đục vừa lội qua mới bắt được cá). 3/ Bước 3: Quan sát hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng - Nổi đầu nặng: Khi có tiếng động mạnh, mặt trời lên cao, cá vẫn còn nổi đầu, không lặn. - Nổi đầu nhẹ: Khi có tiếng động mạnh, mặt trời lên cao, cá không còn nổi đầu nữa. 4/ Bước 4: Quan sát màu nước ao. Màu nước ao có đảm bảo kĩ thuật không? 5/ Bước 5: Biện pháp xử lí cụ thể - Bón thêm phân hay dừng bón phân, thêm nước hay thay nước, độ sâu của nước có đảm bảo hay không? - Kiểm tra địch hại (phát hiện trứng ếch, nhái thì dùng vợt vớt bỏ, nếu ao có nhiều bọ gạo thì dùng dầu hỏa để diệt đối với ao mới thả cá bột). - Kiểm tra, tu bổ, sửa chữa bờ ao, cống đăng chắc chắn. GV hướng dẫn HS cách quan sát hoạt động của cá. Giao mỗi nhóm 1 quyển sổ theo dõi & ghi nhận những gì xảy ra trong ao nuôi cá. GV hướng dẫn HS cách bắt cá giống để xác định cá no hay đói. GV y/c HS quan sát rõ hiện tượng cá nổi đầu hàng ngày vào buổi sáng để điều chỉnh lượng phân bón, TĂ phù hợp. GV y/c HS theo dõi màu nước hàng ngày. Nếu nước ao có khác thường cần phải ghi nhận lại & báo cho GV để đưa ra biện pháp xử lí phù hợp. GV cùng HS thường xuyên KT địch hại (ếch, rắn, bọ gạo, kí sinh trùng, ) định kỳ, KT sự chắn chắn của bờ, cống, đăng. HS chú ý theo dõi & ghi nhận các hoạt động của cá vào sổ theo dõi. HS xác định cá no hay đói theo hướng dẫn của GV. HS quan sát & ghi nhận các đặc điểm của cá vào sổ theo dõi để điều chỉnh lượng phân bón, TĂ phù hợp. HS theo dõi màu nước KT địch hại, màu nước, bờ cống gi nhận vào sổ theo dõi & ghi nhận để có biện pháp khắc phục kịp thời. Bảng (1) : Bảng đánh giá kết quả mỗi nhóm Chỉ tiêu đánh giá Tự đánh giá (hoặc đánh giá chéo) Người đánh giá Tốt Khá Đạt Chuẩn bị thực hành Thực hiện quy trình thực hành Kết quả thực hành 4/ Thu hoạch : Đánh giá kết quả thực hành dựa vào kết quả của bảng trên. Nhận xét chung buổi thực hành. 5/ Dặn dò (3’): - Thu báo cáo thực hành tuần sau. - Thu dọn vệ sinh. Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ bài mới & xem lại cách đùa luyện cá & cách thu hoạch cá giống. Chuẩn bị các dụng cụ theo nội dung yêu cầu của SGK / trang 112.
File đính kèm:
- t42 - 44 ngnc11.doc