Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 15+16+17: Kĩ thuật ương cá hương

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- So sánh được những đặc điểm của giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống.

- Nêu được đặc điểm dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển cá bột, cá hương, cá giống.

2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

- Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá bột lên cá hương.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b) Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 -Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước.

III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1)

2/ KT bài cũ(5) :

3/ Tiến trình bài mới:(35')

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 15+16+17: Kĩ thuật ương cá hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi kì phôi: dd, hô hấp, khả năng di chuyển, tỉ lệ chết ?
Đặc điểm dd thời kì cá bột. 
Đặc điểm cấu tạo & dd thời kì cá hương.
Đặc điểm cấu tạo & dd thời kì cá giống.
- Cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Đẻ trứng dính (cá chép, cá diếc), đẻ trứng nổi, đẻ trứng trôi nổi (cá tra, cá mè, cá trôi,), có thể ấp trứng trong miệng (cá rô phi).
Gồm 6 thời kì lớn:  Phôi, cá bột, cá hương, cá giống, cá thành thục ; cá già & chết.
- Gđ phôi, cá bột, cá hương, cá giống.
DD noãn hoàng, hô hấp qua bề mặt phôi, - Phôi chưa có khả năng chọn lựa mt sống, tỉ lệ chết khá cao.
- Ddưỡng noãn hoàng là chủ yếu.
Cá hương dd hoàn toàn là TĂ ngoài từ ngoài mt.
Cấu tạo cơ thể dần dần hoàn thiện.
Ăn TĂ như cá trưởng thành. Cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh.
,
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. Chú ý phân biệt cá bột, cá hương, cá giống. 
Dùng các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi để củng cố.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Tiết 16 
NS:
ND:
 KĨ THUẬT ƯƠNG CÁ HƯƠNG.(tt)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
 -Nêu được đặc điểm dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển cá bột, cá hương, cá giống.
Biết được quy trình kĩ thuật ương nuôi cá bột thành hương: Chuẩn bị ao, mật độ thả từng loài, quản lí, chăm sóc.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
	 - Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá bột lên cá hương.
	 - Phân biệt được các loại cá hương ở những loài cá khác nhau.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’): phân biệt cá bột, cá hương, cá giống
3/ Tiến trình bài mới :(34')
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn cá hương
II. ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG
1/ Về cấu tạo:
- Cơ thể cấu tạo đơn giản, 1 số cơ quan chưa hoàn thiện: ruột ngắn & thẳng, miệng chưa cử động, chưa có vây, bóng hơi về sau mới có hơi, cá vận động yếu, tránh kẻ thù kém, tỉ lệ chết cao.
2/ Về dinh dưỡng :
 Ban đầu, cá vừa sử dụng chất dd noãn hoàng & vừa ăn TĂ từ môi trường (chủ yếu là ĐV phù du). Sau đó ăn TĂ như cá trưởng thành.
3/ Tốc độ sinh trưởng:
- Tốc độ sinh trưởng của cá rất nhanh, đặc biệt là khối lượng => Nhu cầu TĂ lớn.
HĐ 4: Tìm hiểu phương pháp ương nuôi cá hương thành cá bột.
IV. ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT THÀNH CÁ HƯƠNG:
1/ Điều kiện ao ương:
- Diện tích ao: 200 – 700 m2 hoặc 1 000 – 2000 m2.
- Hình dạng: hình chữ nhật, độ sâu: 0,8 – 1,2 m.
- Đáy ao là đất thịt hoặc thịt pha cát, dày từ 15 – 25 cm.
- Gần nguồn nước sạch, pH trung tính hay hơi kiềm (pH = 6,5 – 8,5).
- Bờ ao vững chắc, không rò rĩ, cao hơn mực nước ao 0,4 m. Bờ ao trồng cỏ, rau màu thấp.
- Ao có cống, đăng thuận tiện cho cấp hoặc thoát nước.
2/ Chuẩn bị ao ương:
- Tát cạn ao, diệt cá tạp, vét bùn.
- Phát quang bụi rậm quanh bờ.
- Lấp kín hang hốc, tu bổ bờ, đăng, cống chắn chắn.
- Trang phẳng đáy ao.
- Dùng vôi bột diệt cá tạp & cải tạo đáy ao (7 – 10 kg/ m2). Nếu ao chua thì bón vôi tăng 2 – 3 lần.
- Phơi đáy ao.
- Bón phân hữu cơ: phân chuồng (30 – 40 kg/ 100m2), phân xanh (50 – 60 kg/ 100m2).
- Lấy nước vào ao (30 – 40 cm). Nước cần phải loại bỏ các địch hại cá. Sau khi thả nước vào 12 – 24 giờ, thả cá vào ao.
đậu nành, 50% bột bắp) phải nấu chín thành cháo loãng cho cá ăn là tốt nhất. Tuần 2 trở đi, pha loãng TĂ sống rải xuống ao, xa bờ cho cá ăn.
- Bón phân dầm, bón phân vô cơ (đạm 200 – 300 g/ 100 m2 & lân 100 – 150 g/ 100 m2 ) thay cho phân hữu cơ. Bón lúc sáng sớm, 4 – 5 ngày / lần.
Cá phát triển gồm các giai đoạn nào?
Trong nuôi cá, cần chú ý những giai đoạn nào? Vì sao?
Đặc điểm thời kì phôi: dd, hô hấp, khả năng di chuyển, tỉ lệ chết ?
Đặc điểm dd thời kì cá bột. 
Đặc điểm cấu tạo & dd thời kì cá hương.
Đặc điểm cấu tạo & dd thời kì cá giống.
Nêu cấu tạo các cơ quan bộ phận gđ cá hương. Khi mt biến đổi cá hương có thích ứng kịp với mt không? Tại sao?
Đ2 dinh dưỡng của cá hương.
GV cho HS nghiên cứu bảng 10.1/ SGK trang 69 để rút ra tốc độ sinh trưởng của cá hương.
Ương nuôi cá con gồm mấy giai đoạn? Ương cá bột thành cá hương cần chuẩn bị những gì?
Ao ương phải có diện tích, hình dạng, độ sâu, đáy ao, nguồn nước ra sao?
Bờ ao phải đảm bảo y/c kĩ thuật gì?
- Gồm 6 thời kì lớn:  Phôi, cá bột, cá hương, cá giống, cá thành thục ; cá già & chết.
- Gđ phôi, cá bột, cá hương, cá giống.
DD noãn hoàng, hô hấp qua bề mặt phôi, - Phôi chưa có khả năng chọn lựa mt sống, tỉ lệ chết khá cao.
- Ddưỡng noãn hoàng là chủ yếu.
Cá hương dd hoàn toàn là TĂ ngoài từ ngoài mt.
Cấu tạo cơ thể dần dần hoàn thiện.
Ăn TĂ như cá trưởng thành. Cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh.
Cấu tạo đơn giản, 1 số cơ quan chưa hoàn thiện: ruột ngắn & thẳng, miệng chưa cử động, chưa có vây, bóng hơi về sau mới có hơi.
- Không. Vì các cơ quan bộ phận chưa hoàn chỉnh.
- Cá vừa sử dụng chất dd noãn hoàng & vừa ăn TĂ từ môi trường (chủ yếu là ĐV phù du). Sau đó ăn TĂ như cá trưởng thành.
Tốc độ sinh trưởng của cá rất nhanh (cá hương trắm cỏ trong 19 ngày tăng klượng gấp 67 lần).
Ương nuôi cá con gồm 2 giai đoạn: ương cá bột thành cá hương, ương cá hương thành cá giống.
- Ao ương, cá bột, phân bón, các dụng cụ liên quan,
- Diện tích: 200 – 700 m2 hoặc 1 000 – 2000 m2, hình chữ nhật, độ sâu: 0,8 – 1,2 m. pH trung tính hay hơi kiềm (pH = 6,5 – 8,5), đáy ao dày từ 15 – 25 cm.
Bờ ao vững chắc, không rò rĩ, cao hơn mực nước ao 0,4 m.
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. 
5/ Dặn dò: (2’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Tiết17 
NS:
ND:
KĨ THUẬT ƯƠNG CÁ HƯƠNG.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết được quy trình kĩ thuật ương nuôi cá bột thành hương: Chuẩn bị ao, mật độ thả từng loài, quản lí, chăm sóc.
Biết được kĩ thuật thu cá hương.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
	 - Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá bột lên cá hương.
	 - Phân biệt được các loại cá hương ở những loài cá khác nhau.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) :Nêu được đặc điểm dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển cá bột, cá hương, cá giống
3/ Tiến trình bài mới :(35')
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4/ Chăm sóc & quản lí
a) TĂ & phân bón
- Cần cung cấp đủ lượng TĂ cho cá & phân bón cho ao nuôiù. 
- Tuần 1: TĂ (25% bột cá nhạt, 25% bột đậu nành, 50% bột bắp) phải nấu chín thành cháo loãng cho cá ăn là tốt nhất. Tuần 2 trở đi, pha loãng TĂ sống rải xuống ao, xa bờ cho cá ăn.
- Bón phân dầm, bón phân vô cơ (đạm 200 – 300 g/ 100 m2 & lân 100 – 150 g/ 100 m2 ) thay cho phân hữu cơ. Bón lúc sáng sớm, 4 – 5 ngày / lần.
b) Quản lí ao
- Thăm ao vào sáng sớm, chú ý màu sắc nước ao & hoạt động của cá:
+ Nếu cá nổi đầu nhiều lúc mặt trời lên cao ( 8 – 9 giờ) mà cá vẫn chưa lặn, màu nước xanh đậm thì thêm nước mới, ngừng bón phân, vớt phân dầm lên bờ.
+ Nếu cá bơi sục sạo ven bờ, màu nước nhạt, chứng tỏ cá đói => Cần bổ sung thêm phân bón, TĂ.
- Thường xuyên KT, đề phòng, tiêu diệt các loài địch hại của cá: Vớt trứng ếch, đề phòng &tiêu diệt rắn, chim, bọ gạo, 
- Thường xuyên KT đăng, cống, bờ để có thể tu bổ, sửa chữa kịp thời. Thêm nước cho ao ( 15 – 25 cm/ tuần).
- Cần phải quấy dẻo ao (đảo ao): sau thả cá 7 ngày, tiếp theo 4 – 5 ngày/ lần, thực hiện lúc 9 – 10 giờ sáng. Quấy dẻo bằng cách cho trâu lội hoặc kéo lưới. Tác dụng: Đảo nước ao, tăng độ màu mỡ của ao & sức khoẻ cá.
- Trước khi thu cá hương 4 – 5 ngày, cần phải đùa luyện cá (1 lần / ngày) lúc mát trời. Dùng lưới kéo cá về 1 góc ao, giữ 15 – 20 phút để luyện cá.
- 10 ngày KT cá 1 lần để có bp xử lý kịp thời: Dùng vợt để vớt 15 – 20 con/ lần, kt sự st & pt, no đói, bệnh tật ở cá.
5/ Thu cá hương
- Trước khi thu cá bơm nước ao còn 0,5 -0,6 m.
- Thu cá hương vào sáng sớm, bằng cách kéo lưới 2 -3 mẻ. Số còn lại thu hết sau khi làm cạn ao.
- Cá bột ương 20 – 25 ngày đạt 2 – 2,5 cm. Để xác định số lượng cá thu được dùng công thức:
 Z = a
Z: Số cá trong ao.
a: Tổng khối lượng cá trong ao.
y: Số cá con cân theo mẫu .
x: Khối lượng mẫu cân.

File đính kèm:

  • doct24 - 26ngnc11.doc