Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2013-2014

1) Mục tiêu:

a.Kiến thức:

- Nắm được công dụng, phân loại và nguyên lý làm việc của máy biến áp.

b. Kỹ năng:

- Nắm được cấu tạo và số liệu kỹ thuật của máy biến áp.

c. Thái độ:

- Có ý thức trong học tập, đảm bảo an toàn lao động.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử máy biến áp.

-Phương tiện: 1 máy biến áp

-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học

Hoạt động 1 (10p): Phân loại: máy biến áp (tt)

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Ghi bảng

- Phân loại theo số pha thì có những loại nào? Công dụng của từng loại?

- Chia thành 2 loại: 1 pha và 3 pha.

- MBA lõi thép và MBA lõi không khí.

ó 2 loại: Làm mát bằng không khí, làm mát bằng dầu. 3) Phân loại:

a) Phân loại theo công dụng:

b) Theo số pha của dòng điện biến đổi.

- Chia thành 2 loại: 1 pha và 3 pha.

c) Theo vật liệu làm lõi:

- MBA lõi thép và MBA lõi không khí.

d) Theo phương pháp làm mát.

Có 2 loại: Làm mát bằng không khí, làm mát bằng dầu.

Hoạt động 2 (23p): Cấu tạo:

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Ghi bảng

* GV đưa mẫu 1 MBA cho HS quan sát. Hỏi:

- Hãy chỉ ra nhưng bộ phận của MBA?

- Lõi thép được cấu tạo như thế nào? (ghép bởi nhiều lá thép)

- * GV giới thiệu nguyên liệu và tính chất của lõi thép.

MBA gồm 3 bộ phận chính: Bộ phận dẫn từ, bộ phận dẫn điện, vỏ bảo vệ. Ngoài ra còn có các bộphận điều chỉnh, đồng hồ đo, chuông, đèn báo, các bộ phận cách điện

- Là lõi thép do nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Có tác dụng vừa là bộ phận dẫn từ vừa là khung để quấn dây.

- Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần silic được cán thành các lá thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao năng lượng(tổn hao phucô và tổn hao từ trễ) trong quá trình làm việc.

- Tính chất của thép kỹ thuật còn phụ thuộc vào hàm lượng silic có tròn thép, nếu hàm lượng silic càng nhiều thì hao tổn càng ít nhưng dễ gẫy.

- Lõi thép thường có 2 kiểu là kiểu lõi và kiểu bọc. 4) Cấu tạo:

MBA gồm 3 bộ phận chính: Bộ phận dẫn từ, bộ phận dẫn điện, vỏ bảo vệ. Ngoài ra còn có các bộphận điều chỉnh, đồng hồ đo, chuông, đèn báo, các bộ phận cách điện

a) Bộ phận dẫn từ

- Là lõi thép do nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Có tác dụng vừa là bộ phận dẫn từ vừa là khung để quấn dây.

- Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần silic được cán thành các lá thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao năng lượng(tổn hao phucô và tổn hao từ trễ) trong quá trình làm việc.

- Tính chất của thép kỹ thuật còn phụ thuộc vào hàm lượng silic có tròn thép, nếu hàm lượng silic càng nhiều thì hao tổn càng ít nhưng dễ gẫy.

- Lõi thép thường có 2 kiểu là kiểu lõi và kiểu bọc.

c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ):

GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):

 Tiết sau học tiếp theo bài 14

 

doc45 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương tiện: 1 MBA tự ngẫu, đồng hồ vạn năng, bút thử điện, nguồn điện, dây dẫn điện, công tắc điện (áp tô mát)
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1 (33p): Sử dụng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Ghi bảng
HD HS trả lời?
Kiểm tra các thông số của MBA
Kiểm tra điện áp định mức của MBA
- Kiểm tra cách điện giữa dây và vỏ máy: Dùng bút thr điện để kiểm tra. Cho điện áp vào MBA dùng bút thử điện để kiểm tra vỏ máy.
- Kiểm tra điện áp định mức: Dùng đồng hồ vạn năng
Kiểm tra các thông số của MBA
Kiểm tra điện áp định mức của MBA
- Kiểm tra cách điện giữa dây và vỏ máy: Dùng bút thr điện để kiểm tra. Cho điện áp vào MBA dùng bút thử điện để kiểm tra vỏ máy.
- Kiểm tra điện áp định mức: Dùng đồng hồ vạn năng
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):Tiết sau học tiếp theo bài 17.
e) Bổ sung:
Tiết 49 – Tuần 25 Ngày soạn: 12/2/2014
 Ngày dạy: 18/2/2014 
CHƯƠNG IV - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG)
( TIẾT 1)
1) Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
HS nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc,các đại lượng cơ bản, công dụng và phân loại động cơ điện một pha.
b. Kỹ năng: 
- Làm quen và sử dụng được Ôm kế, đồng hồ vạn năng để đo các đại lượng điện,
c. Thái độ: 
- Làm việc khoa học chính xác, an toàn khi vận hành động cơ điện một pha.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử động cơ điện một pha.
-Phương tiện: Mô hình động cơ điện xoay chiều một pha
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1 (33p): Sử dụng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Ghi bảng
HD HS trả lời câu hỏi?
Động cơ điện một pha là gì?
Có bao nhiêu loại động cơ điện, là loại nào?
1) Khái niệm:
- Là thiết bị biến điện năng thành cơ năng thường được dùng rất rộng rãi trong sản xuất, đời sống dùng chạy máy điện, máy bơm nước, quạt điện, tủ lạnh,..trong truyền động có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như tầu điện, ô tô, xe máy
2- Phân loại
Có nhiều loại động cơ.
Phân loại theo công suất: 0,4 KW; 0,7 KW, 1 KW
Phân loại theo phương pháp khởi động:
 + Khởi động bằng vòng đoản mạch
 + Khởi động bằng tụ điện (cuộn dây phụ)
1) Khái niệm:
- Là thiết bị biến điện năng thành cơ năng thường được dùng rất rộng rãi trong sản xuất, đời sống dùng chạy máy điện, máy bơm nước, quạt điện, tủ lạnh,..trong truyền động có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như tầu điện, ô tô, xe máy
2- Phân loại
Có nhiều loại động cơ.
Phân loại theo công suất: 0,4 KW; 0,7 KW, 1 KW
Phân loại theo phương pháp khởi động:
 + Khởi động bằng vòng đoản mạch
 + Khởi động bằng tụ điện (cuộn dây phụ)
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):Tiết sau học tiếp theo bài 17.
e) Bổ sung:
Tiết 50 – Tuần 25 Ngày soạn: 12/2/2014
 Ngày dạy: 18/2/2014 
CHƯƠNG IV - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG)
( TIẾT 2)
1) Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
HS nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc,các đại lượng cơ bản, công dụng và phân loại động cơ điện một pha.
b. Kỹ năng: 
- Làm quen và sử dụng được Ôm kế, đồng hồ vạn năng để đo các đại lượng điện,
c. Thái độ: 
- Làm việc khoa học chính xác, an toàn khi vận hành động cơ điện một pha.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử động cơ điện một pha.
-Phương tiện: Mô hình động cơ điện xoay chiều một pha
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1 (33p): Sử dụng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Ghi bảng
HD HS trả lời câu hỏi?
3 - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính là Stato và Roto.
a) Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép và các cuộn dây 
- Lõi thép: được ghép bởi nhiều lá thép kỹ thuật thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực để quấn dây điện từ. Hai mặt lá thép được sơn mỏng cách điện.
- Các cuộn dây: là dây bằng đồng được tráng sơn cách điện. Gồm có các tổ bối dây, mỗi tổ bối dây có nhiều vòng dây. Giữa lõi thép và dây quấn có lớp cách điện bằng giấy cách điện hoặc vật liệu cách điện khác.
3 - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính là Stato và Roto.
a) Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép và các cuộn dây 
- Lõi thép: được ghép bởi nhiều lá thép kỹ thuật thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực để quấn dây điện từ. Hai mặt lá thép được sơn mỏng cách điện.
- Các cuộn dây: là dây bằng đồng được tráng sơn cách điện. Gồm có các tổ bối dây, mỗi tổ bối dây có nhiều vòng dây. Giữa lõi thép và dây quấn có lớp cách điện bằng giấy cách điện hoặc vật liệu cách điện khác.
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):Tiết sau học tiếp theo bài 17.
e) Bổ sung:
Tiết 51 – Tuần 26 Ngày soạn: 19/2/2014
 Ngày dạy: 25/2/2014 
CHƯƠNG IV - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG)
( TIẾT 3)
1) Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc,các đại lượng cơ bản, công dụng và phân loại động cơ điện một pha.
b. Kỹ năng: Làm quen và sử dụng được Ôm kế, đồng hồ vạn năng để đo các đại lượng
c. Thái độ: Làm việc khoa học chính xác, an toàn khi vận hành động cơ điện một pha.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử động cơ điện một pha.
-Phương tiện: Mô hình động cơ điện xoay chiều một pha
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1 (33p): Rô to (phần quay)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Ghi bảng
HD HS trả lời câu hỏi?
cấu tạo?
Gồm lõi thép và dây quấn.
Lõi thép làm bằng GÌ?
c) Ngoài ra còn có bộ phận nào?
Gồm lõi thép và dây quấn.
Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có xé rãnh để quấn dây. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu.
c) Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ bên ngoài có ghi các giá trị định mức về điện áp định mức và công suất định mức. VD: 220V - 300W
3 - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính là Stato và Roto.
a) Stato (phần đứng yên): 
b) Rô to (phần quay)
Gồm lõi thép và dây quấn.
Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có xé rãnh để quấn dây. Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh nhôm hoặc đồng đặt trong các rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở 2 đầu.
c) Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ bên ngoài có ghi các giá trị định mức về điện áp định mức và công suất định mức. VD: 220V - 300W
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):Tiết sau học tiếp theo bài 17.
e) Bổ sung:
Tiết 52 – Tuần 26 Ngày soạn: 19/2/2014
 Ngày dạy: 27/2/2014 
CHƯƠNG IV - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG)
( TIẾT 4)
1) Mục tiêu:
a.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc,các đại lượng cơ bản, công dụng và phân loại động cơ điện một pha.
b. Kỹ năng: Làm quen và sử dụng được Ôm kế, đồng hồ vạn năng để đo các đại lượng
c. Thái độ: Làm việc khoa học chính xác, an toàn khi vận hành động cơ điện một pha.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà. 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử động cơ điện một pha.
-Phương tiện: Mô hình động cơ điện xoay chiều một pha
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1 (33p): Rô to (phần quay)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Ghi bảng
HD HS trả lời câu hỏi?
Nguyên lý làm việc? 
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn Stato sẽ sinh ra từ trường làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây quấn Rô to, tác dụng từ của dòng điện làm cho Rô to quay
4 – Nguyên lý làm việc
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn Stato sẽ sinh ra từ trường làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây quấn Rô to, tác dụng từ của dòng điện làm cho Rô to quay
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p):Tiết sau học tiếp theo bài 18.
e) Bổ sung:
Tiết 53 – Tuần 27 Ngày soạn: 25/2/2014
 Ngày dạy: 4/3/2014 
CẤU TẠO , NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT BÀ

File đính kèm:

  • docnghề kì 2.doc
Giáo án liên quan