Giáo án Mỹ thuật lớp 2 năm 2012
A-MỤC TIÊU
- HS nhận biết đ¬ược ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
B-CHUẨN BỊ
GV:- Tranh, ảnh bài vẽ trang trí có 3 độ đậm nhạt
- Hình minh họa 3 độ đậm nhạt
- Bộ đồ dùng dạy học
HS :- Đồ dùng học tập. Vở TV
C-TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
dùng để trang trí? + Em hãy nêu các đồ vật dạng HV được trang trí ? - GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt các câu trả lời của HS HĐ2: Cách vẽ. - GV yêu cầu HS xem H1 ở vở TV2 để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Gợi ý HS vẽ màu. HĐ3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu của bài. - Trong khi HS làm, GV động viên và gợi ý, tạo điều kiện cho các em hoàn thành bài. - Làm cho đồ vật đẹp hơn. - Đối xứng qua các trục. - Thường là hoa, lá, con vật. - Cái khay, cái khăn vuông, viên ghạch hoa… HS q/sát để nhận ra cách vẽ màu: - Hoạ tiết giống nhau màu sắc giống nhau. - Vẽ màu kín trong hoạ tiết. - Vẽ màu nền trước, màu của hoạ tiết sau. HS làm bài theo yêu cầu và gợi ý của GV Nhận xét, đánh giá. GV chọn một số bài hoàn chỉnh gới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. * Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. TUẦN 15 LỚP 2 Soạn: 17/11/ 2013 Giảng: 18/11 - 2A3 (Ch) 19/11 - 2A2 (Sg) 20/11 - 2A4 (Sg) 21/11 - 2A1(Sg) Tiết 15: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC (CÁI LY) A-MỤC TIÊU - Giúp HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc - Yêu quý và trân trọng các đồ vật trong gia đình B-CHUẨN BỊ GV:- Một số cốc thật. Tranh, ảnh về 1số loại cốc - Bài vẽ của HS HS :- Đồ dùng học tập. Vở TV C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh cái cốc và cốc thật: + Hình dáng và đặc điểm của các loại cốc này ntn? + Cốc được trang trí ntn? + Màu sắc của cốc ra sao? + Cốc được làm bằng những chất liệu gì? - GV nhận xét và bổ sung ý kiến của HS HĐ2: Cách vẽ cái cốc - Cho HS chọn mẫu để vẽ sau đó hỏi: Nêu cách vẽ cái cốc? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn hoặc GV vẽ phác lên bảng cách vẽ cái cốc. HĐ3: Thực hành GV quan sát gợi ý cho 1số HS còn lúng túng về: - Cách vẽ hình - Trang trí: vẽ hoạ tiết; vẽ màu. - Cốc có miệng, thân, đáy, có loại có đế hoặc tay cầm…- Trang trí khác nhau. - Có nhiều màu sắc khác nhau - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh hoặc bằng sứ… HS quan sát tìm ra cách vẽ: - Vẽ hình dáng bao quát. - Vẽ miệng cốc. - Vẽ thân và đáy cốc. - Trang trí theo ý thích. HS làm bài theo yêu cầu và gợi ý của GV Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét: + Hình dáng cái cốc nào giống mẫu hơn? + Cách trang trí ( hoạ tiết và màu sắc ) - GV cho HS tự tìm ra bài vẽ đẹp. *Dặn dò: chuẩn bị cho bài sau TUẦN 16 LỚP 2 Soạn: 24/11/ 2013 Giảng: 25/11 - 2A3 (Ch) 26/11 - 2A2 (Sg) 27/11 - 2A4 (Sg) 28/11 - 2A1(Sg) Tiết 16: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT A- MỤC TIÊU - HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán 1 con vật theo cảm nhận của mình - Yêu quý các con vật có ích B-CHUẨN BỊ GV: 1 số tranh, ảnh con vật. Giấy, đất nặn. Bài của HS lớp trước HS : Đồ dùng học tập. Vở TV C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV Treo tranh, ảnh và gợi ý: + Đây là những con vật gì? + Đặc điểm, hình dáng của chúng? + Các bộ phận chính của con vật? + Màu sắc của con vật ntn? + Kể 1 số con vật khác mà em biết? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến của HS HĐ2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật - GV treo hình hướng dẫn cách nặn, vẽ hoặc xé dán lên bảng, sau đó gợi ý HS cách làm bài. - Đối với bài nặn, GV có thể nặn trực tiếp (bằng đất nặn hoặc đất sét) để HS quan sát cách làm bài. HĐ3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài thực hành. - Trong khi HS làm bài, GV quan sát, gợi ý và động viên để các em có thể hoàn thành bài vẽ trên lớp. - Con gà, con vịt, con trâu, con chó, con mèo… HS quan sát và tả đặc điểm, hình dáng màu sắc của từng con vật đó. HS tìm cách làm bài: - Cách nặn: nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại với nhau. - Cách vẽ: vẽ phác từng bộ phận rồi vẽ chi tiết. - Cách xé: xé từng bộ phận rồi dán lại với nhau. HS làm bài như đã hướng dẫn: - Chọn con vật để làm bài tập. - Nên chọn cách nặn, cách vẽ hoặc xé dán. Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm con vật. + Màu sắc. *Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. TUẦN 17 LỚP 2 Soạn: 1/12/ 2013 Giảng: 2/12 - 2A3 (Ch) 3/12 - 2A2 (Sg) 4/12 - 2A4 (Sg) 5/12 - 2A1(Sg) Tiết 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) A-MỤC TIÊU - HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian - Yêu thích tranh dân gian B-CHUẨN BỊ GV: Tranh phú quý, gà mái. 1 số tranh Đông Hồ khác HS : Đồ dùng học tập. Vở TV C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian GV g/thiệu 1số tranh ( đã chuẩn bị) để HS hiểu rõ về tranh dân gian. HĐ2: Xem tranh - Tranh “Phú quý”, GV đặt câu hỏi: + Tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh chính trong tranh? + Em bé được vẽ ntn? + Ngoài em bé còn có h\ ả nào khác? + Con vịt được vẽ ntn? + Màu sắc trong tranh ntn? - Tranh “Gà mái”, GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? + Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn? + Những màu sắc chính trong tranh? Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung những ý kiến của các em. - Em bé và con vịt. - Hình ảnh chính là em bé. - Khuôn mặt và người béo tròn, màu hồng… - Con vịt, hoa sen và chữ… - To béo, đang vươn cổ lên - Màu sắc đơn giản và đẹp. - Gà mẹ và đàn gà con. - Gà mẹ to khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Gà con chạy, đứng có con trên lưng mẹ… - Xanh, đỏ, vàng, da cam… Nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. *Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau TUẦN 18 LỚP 2 Soạn: 8/12/ 2013 Giảng: 9/12 - 2A3 (Ch) 10/12 - 2A2 (Sg) 11/12 - 2A4 (Sg) 12/12 - 2A1(Sg) Tiết 18: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Hình Gà mái- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) A-MỤC TIÊU - HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam - Biết vẽ màu vào hình có sẵn - Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian B-CHUẨN BỊ GV:- Tranh Gà mái - Bài vẽ của HS lớp trước. Phóng to tranh Gà mái chưa vẽ màu HS :- Đồ dùng học tập. Vở TV C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Quan sát, nhận xét - Cho HS xem hình vẽ nét Gà mái và hỏi: + Tranh tên là gì? + Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Tranh đã có màu chưa? + Em sẽ dùng màu nào để vẽ ? HĐ2: Cách vẽ màu - GV gợi ý để HS nhớ lại màu của con gà: màu sắc của con gà ntn? - Nhắc HS có thể vẽ màu nền hoặc không - Có thể phóng to hình Gà mái (hai hoặc ba bản) cho HS vẽ theo nhóm. - Trước khi HS vẽ, GV cho HS xem một vài bài vẽ màu khác nhau của HS năm trước. HĐ3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài: vẽ màu vào hình Gà mái - Trong khi HS làm bài, GV quan sát và gợi ý để các em hoàn thành bài vẽ. - Tranh Gà mái - Vẽ gà mẹ và nhiều gà con - Tranh chỉ vẽ nét, chưa có màu - Màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen… HS quan sát để tự tìm ra cách vẽ màu sao cho hợp lí HS tự chọn màu rồi vẽ theo ý thích Nhận xét, đánh giá Gợi ý HS nhận xét về: + Cách vẽ màu ( ít ra ngoài hình) + Màu tươi sáng, nổi bật hình con gà. *Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau TUẦN 19 LỚP 2 Soạn: 22/12/ 2013 Giảng: 23/12 - 2A3 (Ch) 24/12 - 2A2 (Sg) 25/12 - 2A4 (Sg) 26/12 - 2A1(Sg) Tiết 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI A-MỤC TIÊU - Giúp HS biết quan sát các hoạt động giờ ra chơi ở sân trường - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng B-CHUẨN BỊ GV:- Tranh, ảnh các hoạt động trong giờ ra chơi. Bài vẽ của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ tranh HS :- Đồ dùng học tập. Vở TV C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Giờ ra chơi không khí ntn? + Có các hoạt động nào được diễn ra? + Quang cảnh sân trường có những gì? + Các em hay tham gia hoạt động nào? - GV nhận xét bổ sung ý kiến của HS HĐ 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS tìm, chọn nội dung vẽ tranh: + Vẽ về hoạt động nào? + Hình dáng của các hoạt động đó ntn? - GV treo hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để hướng dẫn HS cách vẽ. HĐ3: Thực hành - GV quan sát lớp và gợi ý vẽ, tập trung vào: + Tìm, chọn nội dung. + Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn. + Cách vẽ màu. - Vui vẻ và nhộn nhịp - Nhảy dây, đá cầu, chơi bi… - Có cây, bồn hoa, cây cảnh… HS quan sát và tìm ra cách vẽ: - Vẽ hình ảnh chính trước. - Vẽ hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu theo ý thích HS tự do làm bài Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung rõ đề tài không? + Hình vẽ thể hiện được các h/động không? + Màu sắc của tranh? - GV tóm tắt và y/cầu HS tự xếp loại bài vẽ. * Dặn dò: chuẩn bị cho bài sau. TUẦN 20 LỚP 2 Soạn: 30/ 12/ 2012 Giảng: 31/12 - 2A3 (Ch) 1/ 1/ 2013 - 2A1 (Ch) 2/ 1 - 2A2 (Sg) 4/ 1 - 2A4(Sg) Tiết 20 : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH) A - MỤC TIÊU - HS nhận xét biết đặc điểm của một vài loại túi xách. - Vẽ được cái túi xách. - Yêu thích môn vẽ, cản nhận được cái đẹp. B - CHUẨN BỊ GV: Một số túi xách có hình dáng trang trí khác nhau. HS: Đồ dùng phục vụ môn vẽ. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HĐ DẠY HĐ HỌC HĐ1: Quan sát, nhận xét + Cho HS xem một túi xách - Hình dáng các túi xách có giống nhau không ? - Các bộ phận của túi ? - Màu sắc trang trí ? HĐ2: Cách vẽ túi - Vẽ phác hình cái túi - Vẽ phác nét chính - Vẽ phác nét phụ - Trang trí HĐ3: Thực hành - GV quan sát HS vẽ. Lưu ý giúp đỡ những HS còn lúng túng. - HS quan sát - Các túi xách có hình dáng khác nhau. - Quai túi, thân túi, đáy túi… - Khác nhau. -HS quan sát - HS thực hành vẽ Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài vẽ đẹp, sau đó gợi ý HS nhận xét và xếp loại. *Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. TUẦN 21 LỚP 2 Soạn: 6/ 1/ 2013 Giảng: 7/1 - 2A3 (Ch) 8/ 1
File đính kèm:
- MT 2.doc