Giáo án Mỹ thuật 9 Trường THCS Đông Hưng 2

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu và nắm bắt đ¬ược một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Nguyễn.

2. Về kỹ năng:

- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu qúy các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.

3. Về thái độ:

- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình.

Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):

1. Chuẩn bị của GV:

- SGK, SGV.

- Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc cố đô Huế.

- Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn.

2. Chuẩn bị của HS:

- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

 

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 9 Trường THCS Đông Hưng 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để kích thích sự tìm hiểu của HS. GV vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
a) Hoạt động 1: 
HD Quan sát - Nhận xét
- GV cho HS quan sát một số tranh và trả lời câu hỏi:
(?) Em hãy cho biết việc phóng tranh ảnh có tác dụng gì ? 
(?) Có mấy cách phóng tranh là những cách nào?
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ:
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác…
+ Vẽ tranh ảnh yêu thích, làm báo tường, lễ hội, trang trí góc học tập.
+ Có 2 cách phóng: Cách kẻ ô vuông và cách kẻ đường chéo.
1. Quan sát -Nhận xét
- Tác dụng: Phục vụ học tập, phóng được tranh ảnh yêu thích, làm báo tường, lễ hội, trang trí góc học tập.
- Có 2 cách phóng: Cách kẻ ô vuông và cách kẻ đường chéo.
b) Hoạt động 2: HD Cách phóng tranh
? Em biết gì về cách phóng tranh?
* GV nhắc lại :
- Cách kẻ ô vuông: Cho HS quan sát hình vẽ và giáo viên hướng dẫn học sinh cách kẻ ô vuông:
+ Đo chiều cao, ngang hình định phóng.
+ Chia các ô đều nhau.
+ Muốn phóng to bao nhiêu ta có thể tăng tỉ lệ ô vuông lên bấy nhiêu.
+ Đánh dấu các điển cần vẽ dựa vào các điểm phác hình cho giống mẫu vẽ.
- Cách kẻ ô vuông: Cho HS quan sát hình vẽ và giáo viên hướng dẫn học sinh cách kẻ ô vuông:
+ Đo chiều cao, ngang hình định phóng.
+ Chia các ô đều nhau.
+ Muốn phóng to bao nhiêu ta có thể tăng tỉ lệ ô vuông lên bấy nhiêu.
+ Đánh dấu các điển cần vẽ dựa vào các điểm phác hình cho giống mẫu vẽ.
2. Cách vẽ họa tiết
a) Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
b) Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo như mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành
GV: Yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng.
GV: Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
- HS cần tiến hành làm bài trên khổ giấy A4 và tiến hành làm bài theo các bước đã học.
3. Bài tập thực hành
- Tập phóng bức tranh mà em yêu thích.
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
 - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài.
- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở
Quan sat, nhận xét
Hình vẽ, đường nét, màu sắc
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Chuẩn bị bài sau, đọc trước bài mới ở nhà:
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ tự nhiên
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 9 	Tiết theo PPCT: 9
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 
Vẽ trang trí
TẬP PHÒNG TRANH ẢNH (Tiết: 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ học tập và sinh hoạt.
2. Về kỹ năng: 
Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
3. Về thái độ: 
Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình...
HS có thói quan sát và cách làm việc kiên trì.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 
 - SGK, SGV.
 - Một số hình cách chép các họa tiết bộ ĐDDH.
 - Chuẩn bị tranh ảnh mẫu, và được phóng to từ mẫu. 
2. Chuẩn bị của HS: 
 - SGK, tranh ảnh mẫu.
 - Vở A4, chì tẩy, màu
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS
 Chuẩn bị bài vẽ
bài vẽ tiết trước của HS
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
HD1: Giáo viên hướng dẫn HS vẽ màu cho giống tranh ảnh mẫu.
HS quan sát mẫu, tìm màu
Hoạt động 2: Bài tập thực hành
GV: Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
Vẽ màu, hoàn thiện bài vẽ
3. Bài tập thực hành
- Tập phóng bức tranh mà em yêu thích.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
 - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài.
- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong
Quan sat, nhận xét
Hình vẽ, đường nét, màu sắc
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
- Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau. Kiểm tra 1 tiết
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ tự nhiên
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 10 	Tiết theo PPCT: 10
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 
ĐỀ KIỂM 1 Tiết
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Mĩ thuật 9
Họ và tên : ……………………………………………...
Lớp : 9
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
Em hãy vẽ trang tri với nội dung TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG.
Yêu cầu:
+Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp.
+Giấy vẽ: khổ giấy A4.
Bài làm:
(Học sinh vẽ mặt phía sau)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
Nhằm mục đích đánh giá mức độ vận dụng phương pháp vẽ trang trí.
2. Về kỹ năng: 
Nội dung tư tưởng chủ đề.
Bố cục sắp xếp mảng hình ảnh.
Màu sắc, đường nét.
3. Về thái độ: 
Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình...
II-ĐỀ BÀI
Em hãy vẽ trang tri với nội dung TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG.
III-ĐÁP ÁN
Nội dung đúng với chủ đề.
Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp.
Màu sắc hài hòa.
Phong cách diễn tả.
III-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bài vẽ đẹp thể hiện ở:
Nội dung tư tưởng chủ đề.
Bố cục hình mảng, hình ảnh.
Màu sắc.
Phong cách.
Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm như sau:
Nội dung kiên thức (mục tiêu)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
Nội dung tư tưởng chủ đề
Xác định được nội dung phù hợp với đề tài.
(Điểm Đ)
Vẽ đúng nội dung đề tài. (Điểm Đ)
Nội dung tư tưởng mang tính chất ứng dụng cao trong cuộc sống, có chọn lọc (Điểm Đ)
(Điểm Đ) (20%)
Hình ảnh
Hình ảnh thể hiện nội dung (Điểm Đ)
Hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung (Điểm Đ)
Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với đời sống 
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Bố cục
Sắp xếp được bố cục đơn giản 
(Điểm Đ)
Sắp xếp bố cục có hình ảnh mảng chính, mảng phụ.
(Điểm Đ)
Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Màu sắc
Lựa chọn gam màu theo ý thích 
(Điểm Đ)
Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt (Điểm Đ)
Màu sắc tình cảm, đậm nhạt, phong phú, nổi bật trọng tâm (Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Đường nét
Nét vẽ thể hiện nội dung 
 (Điểm Đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình 
(Điểm Đ)
Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Hình ảnh tạo được phong cách riêng
 (Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Tổng
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(100%)
30%
70%
Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau:
Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt)	
Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt)
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 11 	Tiết theo PPCT: 11
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 
Tiết 10: Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Tiết: 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2. Về kỹ năng: 
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
3. Về thái độ: 
Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình...
Học sinh yêu mến quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 
Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp các công trình kiến trúc của kinh đô Huế, tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn.
Tranh và các bài vẽ theo mẫu trong SGK.
Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài.
Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài.
Bài soạn giảng
SGK, SGV
Sưu tầm sách báo, tạp chí nói về Lễ hội.
2. Chuẩn bị của HS: 
SGK, vở A4
Học bài, làm bài tập.
SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Màu vẽ.
Sưu tầm tranh ảnh về Lễ hội.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:	
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Kiểm tra đồ dùng học tập
 Chuẩn bị của HS
Giấ

File đính kèm:

  • docGA Mi Thuat 9 Chuan 459.doc