Giáo án Mỹ thuật 9 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Tình hình lớp dạy:

Số lớp phụ trách: 1 lớp

Tổng số học sinh:

Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường TH-THCS Hưng Trạch đóng trên địa bàn trung tâm của 2 thôn.

2. Thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học.

- Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

- HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép vâng lời với người lớn, thầy cô giáo.

- Hầu hết HS đi học đúng tuổi.

b. Khó khăn:

- Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn.

- Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian.

- Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em.

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 9 TRƯỜNG TH – THCS HƯNG TRẠCH, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày dạy: 24/10/2013
Tiết 8 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH 
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức: 
Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng: 
HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 
3) Thái độ: 
HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
1) Tài liệu tham khảo: 
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..)
Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
 -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 
3. Phương pháp dạy học:
Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu	
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước.
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo?
II. Cách phóng tranh, ảnh:
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS.
- Chú ý: 
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh.
III. Thực hành: (Tiết 2 tiếp theo)
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học tiếp.
Rót Kinh NghiÖm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày dạy: 14/10/2011
Tiết 9 – Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (tiết 2)
I. Mục tiêu
1) Kiến Thức: 
Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2) Kỹ năng: 
HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 
3) Thái độ: 
HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
1) Tài liệu tham khảo: 
2) Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh (đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..)
Hình minh hoạ các bước phóng tranh ảnh.
2. Học sinh:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 
3. Phương pháp dạy học:
Quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh?
- GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.
? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì?
? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông khi phóng tranh, ảnh?
? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì?
- GV tóm lại
I. Quan sát, nhận xét:
- Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học.
- Phóng tranh, ảnh để làm báo tường
- Để phục vụ lễ hội
- Để trang trí góc học tập
- Quan sát tranh mẫu	
- Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu.
- Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu.
- Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước.
? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh?
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông?
- Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a.
? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo?
II. Cách phóng tranh, ảnh:
- 2 cách:
1. Kẻ ô vuông:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết.
- Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác.
- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu.
2. Kẻ ô theo đường chéo:
- Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ.
- Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB.
- Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng.
- Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu.
- Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK
- GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS.
- Chú ý: 
+ Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh.
III. Thực hành:
- Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK.
- Tô màu theo tranh, ảnh đó.
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xd bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý
* Dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết bài 10: Vẽ tranh: "Đề tài lễ hội".
Rót Kinh NghiÖm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:3/11/2013
Ngµy gi¶ng:5/11/2013
TiÕt 9 - Bµi 4:VÏ trang trÝ:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
(KiÓm tra 1 tiÕt)
I. Môc tiªu bµi häc:
- HS biÕt c¸ch tạo dáng và trang trÝ bÒ mÆt mét túi xách.
- Trang trÝ ®­îc mét túi xách.
- Yªu thÝch viÖc trang trÝ ®å vËt.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
- ChuÈn bÞ mét sè túi xách cã h×nh trang trÝ ®Ñp m¾t.
2. Häc sinh:
- ChuÈn bÞ chu ®¸o dông cô häc tËp 
III. TiÕn tr×nh d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sÜ sè líp.
2. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp vµ néi dung bµi kiÓm tra cña hs.
3. Bµi míi:
a. KiÓm tra 45': Tạo dáng và trang trÝ mét túi xách
- Gv yªu cÇu: lµm mét bµi trang trÝ øng dông
Mµu s¾c ,ho¹ tiÕt tuú chän.
b. BiÓu ®iÓm:
Lo¹i §¹t:
- Bµi cã c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt c©n ®èi , hîp lÝ s¸ng t¹o
Ho¹ tiÕt biÕt c¸ch ®iÖu, bµi cã träng t©m
Mµu s¾c næi bËt , cã gam mµu phï hîp néi dung s¶n phÈm..
Hoµn thµnh bµi ®óng thêi gian
- Bè côc trªn giÊy hîp lÝ
Ho¹ tiÕt biÕt s¾p xÕp hµi hoµ, phï hîp víi ®Æc tr­ng cña ®å vËt
BiÕt c¸ch vÏ mµu, t×m mµu tuy nhiªn h×nh ¶nh chÝnh phô vÉn ch­a râ rµng.
Cã thÓ chän läc , chÐp ho¹ tiÕt.
Lo¹i ch­a ®¹t:
- Ch­a biÕt s¾p xÕp ho¹ tiÕt , kh«ng râ h×nh ¶nh chÝnh , ho¹ tiÕt qu¸ cÈu th¶, thiÕu s¸ng t¹o, bµi ch­a hoµn thµnh.
4. Cñng cè:
Yªu cÇu häc sinh nép bµi
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp cña líp qua tiÕt kiÓm tra, khen ngîi nh÷ng c¸ nh©n cã ý thøc lµm bµi tèt, ®Çy ®ñ dông cô häc tËp.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
ChuÈn bÞ cho bµi sau
Rót Kinh NghiÖm:
..........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 10/1

File đính kèm:

  • docGiao an MT 9Thang.doc
Giáo án liên quan