Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức:

- HS nắm được những nét chính về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.

- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Nguyễn (có một số hiểu biết về kinh đô Huế thông qua NT kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ).

2) Kĩ năng:

- HS nhớ và trình bày được nét tổng quát về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn.

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS

3) Thái độ:

HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý di tích lịch sử - văn hoá quê hương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên

- Hình ảnh các công trình kiến trúc cố đô Huế

- Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn

* Học sinh

- SGK

- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn

2. Phương pháp dạy- học:

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp thực hành luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

* Ổn định tổ chức - giới thiệu bài (2 phút)

 

doc41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mĩ thuật 9 - Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV đặt một số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS:
(?) Đề tài chạm khắc trên đình làng thường những gì? Do ai sáng tạo ra?
(?) Những tác phẩm đó bộc lộ điều gì của người sáng tạo?
- GV bổ sung và kết luận:
+ Cảnh sinh hoạt của người dân quê. Do những người nông dân sáng tạo ra.
+ Tự nhiên, mộc mạc, giản dị.
	* DẶN DÒ:
1 phút
- Tìm hiểu thêm về chạm khắc gõ dình làng.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
...............................................***...................................................
 Duyệt ngày…...tháng……năm 2014
 Ngày soạn: 4/10/2014
 Ngày dạy: ……………..
 TIẾT 8 (BÀI 9):	 VẼ THEO MẪU
Tập phóng tranh, ảnh
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu được vai trò của phóng tranh, ảnh trong cuộc sống và trong học tập.
- HS nắm được phương pháp phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
2) Kĩ năng:
- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- Rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
3) Thái độ: 
Yêu thích việc phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập các môn học khác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên
- Chuẩn bị tranh, ảnh mẫu và những tranh ảnh được phóng to từ mẫu
* Học sinh
- SGK, giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu…
2. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài: Nêu tác dụng, ý nghĩa của phóng tranh, ảnh để vào bài mới(4phút)	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT:
8 phút
- GVcho HS xem hai hình có hai cách phóng khác nhau và hỏi:
(?) Hình phóng đã giống hình mẫu chưa?
(?) Tỉ lệ hình ảnh được phóng lớn gấp bao nhiêu lần so với hình mẫu?
(?) Quan sát các hình ảnh trên ta thấy có mấy cách phóng tranh, ảnh?
- GV bổ sung:
- HS quan sát.
+ Đã có đặc điểm của mẫu.
+ HS ước lượng trả lời.
+ - HS: có 2 cách: kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.	
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH:
II - CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH:
 10 phút
- GV lần lượt giới thiệu hình các cách phóng.
* Cách một:
(?) Phóng theo cách kẻ ô được thực hiện như thế nào?
* Cách hai:
(?) Cách kẻ ô chéo được thực hiện như thế nào? 
- GV cho HS tham khảo một số bài
phóng tranh, ảnh.
Cách 1: Kẻ ô vuông:
- HS: + Kẻ ô vuông ở mẫu.
	 + Kẻ ô ở hình lớn.
	 + Nhìn mẫu vẽ sang hình 	lớn.
Cách 2: Kẻ đường chéo:
- HS: + Kẻ đường chéo ở mẫu.
	 + Kẻ ở hình lớn.
	 + Nhìn mẫu vẽ lại.
- HS tham khảo tranh.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
III - THỰC HÀNH:
18 phút
- GV yêu cầu HS phóng một hình đơn giản.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách kẻ ô, vẽ phóng…
- HS làm bài:
Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
4 phút
- GV chọn một số bài của HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về:
(?) Cách phóng đã đúng chưa?
(?) Hình phóng đã giống mẫu chưa?
- GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát, nhận xét bài của bạn và trả lời,cho điểm.
	* DẶN DÒ:
1 phút
- Tập phóng tranh, ảnh khác.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
...............................................***...................................................
 Duyệt ngày…...tháng……năm 2014 
 Ngày soạn: 11/10/2014
 Ngày dạy: ……………..
 TIẾT 9 (BÀI 9):	 VẼ THEO MẪU
Tập phóng tranh, ảnh
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: HS nắm được phương pháp phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
2) Kĩ năng:
- HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.
- Rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
3) Thái độ: 
Yêu thích việc phóng tranh ảnh phục vụ cho học tập các môn học khác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: (như tiết 8)
* Học sinh
- SGK, giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu…
2. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra ĐDHT. (3 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI (tiếp):
III - THỰC HÀNH (tiếp):
30 phút
- GV yêu cầu HS phóng một hình đơn giản.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách kẻ ô, vẽ phóng…
- HS làm bài:
Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
10 phút
- GV cho HS bày bài lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về:
(?) Cách phóng tranh?
(?) Hình phóng đã giống mẫu chưa?
(?) Theo em đánh giá mấy điểm?
- GV bổ sung, đánh giá và kết luận:
- HS quan sát, nhận xét bài của bạn và trả lời,cho điểm.
	* DẶN DÒ:
2 phút
- Tập phóng tranh, ảnh khác.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
...............................................***...................................................
 Duyệt ngày…...tháng……năm 2014
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: ……………..
 TIẾT 10 (BÀI 10): VẼ TRANH
 	 Đề tài lễ hội
 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - Củng cố cho HS khả năng khai thác nội dung đề tài.
- Nâng cao kiến thức về bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong phản ánh đề tài.
2) Kĩ năng:
- HS biết lựa chọn hình ảnh, bố cục phản ánh nội dung đề tài một cách rõ nhất.
- HS vẽ được một bức tranh thể hiện rõ đề tài lễ hội theo yêu cầu.
3) Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Ảnh về các lễ hội ở nước ta
- Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS các lớp trước
- Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ, của HS về đề tài lễ hội và một vài tranh vẽ về đề tài khác
* Học sinh:
- SGK, tranh, ảnh về lễ hội
- Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS các lớp trước
- Giáy, bút chì, màu vẽ …
2. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu cách thể hiện một bài vẽ tranh đề tài?
* Giới thiệu bài… (4 phút)	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
7 phút
- GV giới thiệu hình ảnh về lễ hội và giới thiệu qua về ý nghĩa của lễ hội. GV đặt mội số câu hỏi để HS tìm hiểu:
(?) Lễ hội thường có hình thức tổ chức như thế nào?
(?) Trong lễ hội thường có những trò chơi gì?
(?) Trang phục của lễ hội thường như thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong tranh?
(?) Em chọn nội dung gì để vẽ?
- GV bổ sung:
- HS quan sát tranh,ảnh.
+ Mít tinh, duyệt binh, diễu hành…
+ Chọi gà, đua thuyền, đấu vật…
+ Trang phục truyền thống.
- HS quan sát tranh nhận xét.
- HS trả lời:
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ TRANH:
II - CÁCH VẼ TRANH:
6 phút
(?) Hãy nêu các bước vẽ tranh như đã học.
- GV minh hoạ nhanh lên bảng một bố cục để HS rõ hơn.
- GV bổ sung và cho HS tham khảo một số tranh về đề tài lễ hội.
- HS nêu: Có 4 bước...
- HS theo dõi.
- HS xem tranh.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI:
III - THỰC HÀNH:
22 phút
- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào giấy vẽ.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm nội dung, phác hình, tô màu…
- HS làm bài:
Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV chọn một số bài của HS lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Nội dung đã rõ đề tài chưa?
(?) Hình vẽ, màu sắc như thế nào?
- GV bổ sung và tổng kết.
- HS nhận xét, trả lời và cho điểm.
	* DẶN DÒ:
1 phút
- Tìm tài liệu có giới thiệu các hình thức trang trí lễ hội, hội trường.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
...............................................***...................................................
 Duyệt ngày…...tháng……năm 2013
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: ……………..
 TIẾT 11 (BÀI 10): VẼ TRANH
 	 Đề tài lễ hội
 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - Củng cố cho HS khả năng khai thác nội dung đề tài.
- Nâng cao kiến thức về bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong phản ánh đề tài.
2) Kĩ năng:
- HS biết lựa chọn hình ảnh, bố cục phản ánh nội dung đề tài một cách rõ nhất.
- HS vẽ được một bức tranh thể hiện rõ đề tài lễ hội theo yêu cầu.
3) Thái độ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: (như tiết 10)
* Học sinh:
- SGK, tranh, ảnh về lễ hội
- Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS các lớp trước
- Giáy, bút chì, màu vẽ …
2. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu cách thể hiện một bài vẽ tranh đề tài?
* Giới thiệu bài… (4 phút)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI (tiếp):
III - THỰC HÀNH (tiếp):
22 phút
- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào giấy vẽ.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm nội dung, phác hình, tô màu…
- HS làm bài:
Hoạt động 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
5 phút
- GV cho HS bày bài lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, đánh giá về:
(?) Bố cục đã phù hợp chưa?
(?) Nội dung đã rõ đề tài chưa?
(?) Hình vẽ, màu sắc như thế nào?
- GV bổ sung, đánh giá và tổng kết.
- HS nhận xét, trả lời và cho điểm.
	* DẶN DÒ:
1 phút
- Tìm tài liệu có giới thiệu các hình thức trang trí lễ hội, hội trường.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
...............................................***...................................................
 Ngày soạn: …………... 
 Ngày dạy: …………….
 TIẾT 12 (BÀI 11):	 VẼ TRANG TRÍ
 	Trang trí hội trường
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS hiểu vai trò của trang trí ứng dụng trong đời sống. 
- HS hiểu được một số kiến thức về trang trí hội trường.
2) Kĩ năng: - HS biết cách trang trí hội trường.
- HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3) Thái độ:
- Yêu thích vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. 
- ND tích hợp: HS thấy được ý nghĩa của h

File đính kèm:

  • docGiao an MT9 chon bo chuan KTKN day.doc