Giáo án Mỹ thuật 6- Sơ lược về luật xa gần
I .MỤC TIÊU .
1.Kiến thức.
- Hiểu được khái niệm về phối cảnh trong tự nhiên: gần –xa, to –nho, đậm nhạt .
- Hiểu được vai trò của đường tầm mắt trong phối cảnh.
- Hiểu được vai trò ứng dụng của phối cảnh trong các bài vẽ theo mẫu.
- Nhận biết được bài vẽ theo mẫu vận dụng phối cảnh và bài vẽ theo mẫu không vận dụng phối cảnh.
2.Kĩ năng.
- Bước đầu HS vận dụng được phương pháp phối cảnh và bài vẽ theo mẫu, đáp ứng yêu cầu bài học.
+ Sự thay đổi hình dáng vật mẫu theo vị trí quan sát của mắt.
+ Gợi không gian trước sau của vạt mẫu.
+ Bước đầu xác định được đường chân trời và điệm tụ khi vẽ khối hình hộp, khối hình trụ.
3. Thái độ.
- HS có ý thức trong các bài vẽ tranh hơn.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Tài liệu tham khảo ( sgv-cktkn).
2/Đồ dùng dạy học.
a.Giáo viên.
-Anh có lớp cảnh xa gần.
-Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.
-Một vài đồ vật hình hộp hình trụ.
-Hình minh họa về luật xa gần.
b. Học sinh .
-Vở bút chì thước kẻ tẩy giấy A4 .
3/ Phương pháp dạy- học.
-Phương pháp minh họa.
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp vấn đáp.
TUẦN 3 Ngày soạn:04/9/2014 TIẾT 3 Ngày dạy : 06/9/2014 BÀI 3 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN VẼ THEO MẪU I .MỤC TIÊU . 1.Kiến thức. - Hiểu được khái niệm về phối cảnh trong tự nhiên: gần –xa, to –nho,û đậm nhạt ... - Hiểu được vai trò của đường tầm mắt trong phối cảnh. - Hiểu được vai trò ứng dụng của phối cảnh trong các bài vẽ theo mẫu. - Nhận biết được bài vẽ theo mẫu vận dụng phối cảnh và bài vẽ theo mẫu không vận dụng phối cảnh. 2.Kĩ năng. - Bước đầu HS vận dụng được phương pháp phối cảnh và bài vẽ theo mẫu, đáp ứng yêu cầu bài học. + Sự thay đổi hình dáng vật mẫu theo vị trí quan sát của mắt. + Gợi không gian trước sau của vạt mẫu. + Bước đầu xác định được đường chân trời và điệm tụ khi vẽ khối hình hộp, khối hình trụ.. 3. Thái độ. - HS có ý thức trong các bài vẽ tranh hơn. II/ CHUẨN BỊ. 1/ Tài liệu tham khảo ( sgv-cktkn). 2/Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên. -Aûnh có lớp cảnh xa gần. -Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. -Một vài đồ vật hình hộp hình trụ. -Hình minh họa về luật xa gần. b. Học sinh . -Vở bút chì thước kẻ tẩy giấy A4 . 3/ Phương pháp dạy- học. -Phương pháp minh họa. -Phương pháp quan sát. -Phương pháp vấn đáp. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Oån định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Kể tên một số hiện vật mĩ thuật của thời kì cổ đại. 3/ Bài mới. a.giới thiệu bài. b. bài mới. Hoạt Động 1 Tìm hiểu về khái quát luật xa gần. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Thiết bị và ĐDDH -GV giới thiệu tranh ảnh vẽ có hình luật xa gần. ? Vì sao hình này lại to hơn hình kia? Vì sao hình con đường chỗ này thì to chỗ kia thì nhỏ? -GV đưa ra một số đồ vật, các hình khối hộp ? Vì sao mặt hộp khi là hình vuông khi lại là hình bình hành? ?Vì sao hình tròn lúc là hình tròn, lúc lại là hình bầu dục ? -GV giới thiệu mọi vật luôn thay đổi theo xa gần. -GV hướng dẫn hs quan sát hình minh họa. ? Hình cái bàn này khác hình cái bàn ở sau ntn? Kết luận. I/ Quan sát nhận xét. -quan sát những vật cùng loại cùng lích thước trong không gian ta thấy. -Ơ gần hình to cao rộng và rõ hơn. -Ơû xa vật nhỏ thấp hẹp và mờ hơn. -Vật ở phái trước che vật ở phía sau. -Mọi vật thay đổi hình giáng khi nhìn ở các góc độ vị trí khác nhau. Trừ hình cầu nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn. -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS chú ý nghe giảng -HS chú ý nghe giảng -Một số ảnh vẽ có luật xa gần. -Một số hình hộp. -Một số hình tròn và hình cầu. -Aùp dụng 2 dãy bàn của hs làm dồ dùng Hoạt Động 2 tìm hiểu những điểm cơ bản vè luật xa gần. ? Đường tầm mắt còn gọi là gì? -GV giới thiệu ĐDDH minh họavề luật xa gần trong sgk. ? Đâu là đường tầm mắt? ? Vị chí của đường tầm mắt ntn? -GV đặt một số hình hộp và hình trụ ở vị trí khác nhau để hs quan sát. -GV giới thiệu hình minh họa trong sgk để hs quan sát. ? vậy thế nào là điểm tụ? Kết luận chung II/ Đường tầm mắt và điểm tụ. 1/ Đường tầm mắt. -Khi đướng trước một cảnh vật như biển cánh đồng,ta cảm thấy có đường mằm ngang ngăn cách giưã nước và trời, giữa trời và đất đường nằm ngang đó chính là đường chân trời, hay còn gọi là đường tầm mắt. -Vị trí của đường tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc vào người nhìn cảnh. 2/ Điểm tụ. -Là điểm gặp nhau của các đường thẳng song song hướng về phía đường tầm mắt, gọi là điểm tụ. -Vẽ hình hộp vẽ nhà ở vị trí nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ. -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS quan sát trả lời câu hỏi -HS chú ý nghe giảng -HS chú ý nghe giảng -HS chú ý nghe giảng -Một số tranh ảnh có đường tầm mắt. - Tranh,ảnh có điểm tụ -Một số hình hộp. 4. Củng cố. Hoạt Động 3 Đánh giá kết quả học tập. -GV chuẩn bị một số tranh ảnh liên quan đến bài học. ? Đâu là đường tầm mắt? ? Đường tầm mắt trên hay dưới? -GV vẽ một số hình lên bảng theo luật xa gần. 5. Dặn dò -HS về nhà làm bài và chuận bị cho bài sau. 6. Rút kinh nghiệm. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 3 TIET 3 MT6.doc