Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 16

I. Mục tiêu:

Giúp H ôn tập và củng cố , hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:

 - Dân cư và các ngành kinh tế VN.

 - Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ hành chính VN.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Tiết 1)

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm tổ chức thảo luận.
1. Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu, nhóm khác bổ sung, nx.
2. 1 H giỏi đọc từng câu, lớp đồng ý bằng việc giơ tay phải.
Lịch sử:
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
I. Mục tiêu:
Sau bài học H nêu được:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và địa phương.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Chuẩn bị:
 H: Sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Anh hung và Chiến sĩ thi đua Toàn quốc lần thứ nhất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950?
- T nx, đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: Tìm hiểu Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ hai của Đảng.
- Hình chụp cảnh gì?
- T nêu tầm quan trọng của đại hội.
- Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đề ra; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- T chôt ý đúng.
HĐ2:Tìm hiểu sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
- Y/c H thảo luận nhóm đôi.
- Sự lớn mạnh đó có tác động ntn đến tiền tuyến?
- Việc các chiến sĩ bộ đội giúp dân cấy lúa nói lên điều gì?
- T kết luận chung các ý trên.
HĐ3: Giới thiệu Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Kể tên các anh hùnh được Đại hội bầu chọn?
- Kể về tấm gương của một trong bảy vị anh hùng trên?
- T nx, tuyên dương H đã sưu tầm tài liệu tốt.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- T nx tiết học 
- 2 H trả lời.
- H quan sát hình 1 SGK: Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng.
- Nhiệm vụ : Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đièu kiện:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- H thảo luận, trả lời, lớp bổ sung.
- Vì đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước. Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người , sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- H quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung từng hình.
- Tình cảm gắn bó quân dân…
- 1 -5 -1952.
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước…
Khoa học:
Chất dẻo.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, H có khả năng: Nêu tínhchất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa,..)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Cao su thường dùng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Tnx, đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: Tìm hiểu những đặc điểm của đồ dùng bằng nhựa:
- T y/c 4 nhóm thảo luận.
- T y/c đại diện từng nhóm trình bày (mang theo mẫu vật cụ thể và nói về màu sắc, tính cứng, …của mẫu vật đó hoặc chỉ vào từng hình trong SGK)
- T nx, chốt ý đúng.
HĐ2: Tính chất của chất dẻo.
- Y/c H đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK. 
- T gọi 1 số H lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- T nx, chốt câu trả lời đúng.
HĐ3:Củng cố, dặn dò.
- T tổ chức thi tiếp sức theo 2 nhóm lớn: Kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
- T tổ chức H chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Nx chung tiết học.
- Dặn H chuẩn bị bài sau.
- 2 H trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đò dùng bằng nhựa đượ đem đến lớp, kết hợp quan s át các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- H trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Đối với các hình trang 64 SGK , H nêu :
- H học cá nhân.
-- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
- Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế,.. dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đò dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và không đòi hỏi cách b ảo quản đặc biệt.
- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc, đẹp và rẻ.
- H chơi, tuân thủ quy tắc chơi.
Khoa học:
Tơ sợi.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, H biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì?
- T nx, đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc của một số loại tơ sợi.
- Y/c H làm việc theo nhóm.
- Y/c đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ sung.
- T nx, chốt ý đúng. Giới thiệu: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
HĐ2: Tìm hiểu tính chất của tơ sợi.
- Y/c H làm việc theo bàn.
- Y/c đại diện từng nhóm trình bầy kết quả là thực hành của nhóm mình.
- T nx, chốt: 
+Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy thì vón cục lại.
+ Tơ sợi tự nhiên:
- Sợi bông
- Tơ tằm
+ Tơ sợi nhân tạo
Sợi ni lông
- T nx các câu trả lời, kết luận.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 H trả lời.
- H thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK.
 + Hình 1: Liên quan đến việc ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc ra sợi bông
+ Hình 2: Liên quan đến việc ra tơ tằm
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở Thực hành trang 67 SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành.
-H đọc thông tin SGK và trả lời.
- Đặc điểm chính:
ấm nước , dai , bền và không nhàu.
Khoa học: Ôn tập
I. Mục tiêu:
Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	- Đặc điểm giới tính
	- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
	- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn tập con đường lây bệnh và cách phòng tránh các loại bệnh.(10’)
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Từng H làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
Phiếu học tập
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát trang 68 SGK và hoànthành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
 Giải thích
Hình 1
Hình 2
 Hình 3
Hình 4
Bước 2: Chữa bài tập
GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài (các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài nhau).
Dưới đây là đáp án:
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
- Sốt xuất huyết
- Sốt rét
- Viêm não
Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi truyền sang cho người lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành.
Hình 2
- Viêm gan A
- Giun
Các bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bênh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
 Hình 3
- Viêm gan A
- Giun
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,…)
Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. vì vậy, cần uống nước đã đun sôi
Hình 4
- Vêm gan A
- Giun, sán
- Ngộ độc thức ăn
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,…)
Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức ăn chín, sạch.
HĐ2: Ôn tập đặc điểm và công dụng của một số loại vật liệu.(10’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
+ T chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. 
- Nhóm 1 làm bài tập về tính chất, công dụng của tre; sắt, các hợp kim của sắt; thuỷ tinh.
- Nhóm 2 làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi.
- Nhóm 3 làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo.
- Nhóm 4 làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song; xi măng; cao su.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ T giao; cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm \ tính chất
Công dụng
1
2
3
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Đối với các bài chọn câu trả lời đúng:
- T tổ chức cho H chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
 đáp án: 2.1-c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4- a;
Hoạt động 3: Trò chơi “ đoán chữ”(10’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- T tổ chức cho H chơi theo nhóm
- Luật chơi: Quản trò đọc câu thứ nhất: “ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?”, người chơi có thể trả lời luôn đáp án hoặc nói tên một chữ cải như : chữ T. Khi đó quản trò nói: “ Có 2 chữ T”, người chơi nói tiếp : “chữ H”, quản trò nói: “ Có 2 chữ H”,…
- Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc
Bước 2: - H chơi theo hướng dẫn ở bước 1
- T tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Dưới đây là đáp án:
Câu 1. Sự thụ tinh
Câu 2. Bào thai (hoặc thai nhi)
Câu 3. Dậy thì
Câu 4. Vị thành niên
Câu 5. Trửơng thành
Câu 6. Già
Câu 7. Sốt rét
Câu 8. Sốt xuất huyết
Câu 9. Viêm não
Câu 10. Viêm gan A
HĐ4: Củng cố, dặn dò. (5’)
T nx tiết học.
Dặn H về ôn tập để thi định kì.
Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I - Mục tiêu 
Học xong bài này, H biết: 
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II- Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bà

File đính kèm:

  • docTNXH.doc
Giáo án liên quan