Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 15

I. Mục tiêu :

 - Nhận biết một số tích chất của thủy tinh.

 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.

 - Nêu được mọt số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

II. Đồ dùng:

 GV+ HS: Bóng điện, lọ hoa thuỷ tinh.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Thủy tinh
I. Mục tiêu :
	- Nhận biết một số tích chất của thủy tinh.
 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. 
	- Nêu được mọt số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Đồ dùng: 
 GV+ HS: Bóng điện, lọ hoa thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GVnhận xét đánh giá.
B. Bài mới: * GVGTB.
*HĐ1: Tìm hiểu những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
- Y/c HS: Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
+ Thuỷ tinh có những tính chất gì?
+ Nếu ta thả một chiếc cốc thuỷ tinh từ trên cao xuống đất điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
*HĐ2: Tìm hiểu các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
- GV chia nhóm y/c HS thảo luận:
Quan sát các vật thật (bóng điện, lọ hoa thuỷ tinh) xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao, nêu căn cứ xác định?
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HĐ
-Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp , các nhóm theo dõi nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu môt số cách bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 3HS trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
+Cốc, chai, lọ hộp, bóng điện,...
+ Trong suốt, hoặc có màu, dễ vỡ, không bị gỉ.
+ Cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh, vì chiếc làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh với vật rắn sẽ bị vỡ.
- HS thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận vào giấy khổ lớn.
- Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
+ Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh: Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
- HS lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Khoa học
Cao su
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết một số tích chất của cao su.
 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV+HS: Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su : quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,..
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh?
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: *GVGTB.
*HĐ1: TH một số ĐD làm bằng cao su.
- Y/c HS trả lời câu hỏi
+ Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
+ Cao su có những tính chất gì?
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất của cao su.
- GV chia nhóm HS làm thí nghiệm.
+ TN1: Ném quả bóng xuống sàn nhà.
+ TN2: Kéo căng sợi dây chun (dây cao su) rồi thả ra.
+ TN3: Thả một sợi dây chun vào một bát nước.
- GV hd HS làm thí nghiệm.
- GV cùng 1HS làm thí nghiệm 4 trước lớp: H cầm một đầu dây cao su, GV đốt đầu còn lại, hỏi HS:
+ Em có thấy nóng không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất đặc trưng của cao su.
C. Tổng kết dặn dò:
+ Khi sử dụng đồ dùng làm bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò H về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt kể, lớp bổ sung.
+Dép cau su, má phanh xe, lốp xe, ...
- Cao su dẻo, bền, cũng bị ăn mòn.
-Các nhóm làm thí nghiệm, nhóm trưởng tổ chức, thư kí ghi nội dung, kết quả quan sát được của các bạn.
-Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS lên làm TN cùng GV, lớp quan sát.
+ Không nóng, cao su cách nhiệt.
- Cao su có tính chất đàn hồi, không tan trong nước, cách nhiệt.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp. Không để hoá chất dính vào cao su.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
 + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…
 + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam .
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Nước ta có những loại hình giao thông nào?
B. Bài mới: *GVGTB.
*HĐ1:Tìm hiểu các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
- Em hiểu như thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu ?
*HĐ2: Tìm hiểu hoạt động thương mại của nước ta.
- GV chia nhóm y/c HS thảo luận:
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ?
+ Nêu vai trò của hoạt động thương mại ?
- T tổng kết ý đúng.
*HĐ3: Nắm bắt những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch.
- Y/c HS thảo luận nhóm nêu những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch?
*HĐ4: Thi làm hướng dẫn viên du lịch.
- GV tổ chức trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch”.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- 2HS trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Có ở khắp nơi.
+ Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh.
- HS thảo luận báo cáo, lớp nhận xét , bổ sung:
+ Nhiều lễ hội.
+ Nhiều danh lam thắng cảnh.
- HS tham gia trò chơi.
- Các nhóm thu thập thông tin đã sưu tầm và giới thiệu về trung tâm của nhóm mình.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm trình 
Lịch sử
Chiến thắng biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu: 
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt - Trung).
 - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
 - Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: *GVGTB.
*HĐ1:Tìm hiểu nguyên nhân quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân diễn ra chiến dịch:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời 
*HĐ2: Tìm hiểu diễn biến chiến dịch.
-Y/c HS đọc thầm SGK và thảo luận theo nhóm 
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Thuật lại trận đánh đó?
+ Sau khi mất Đông Khê địch đã làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
*HĐ3: Nắm bắt ý nghĩa của chiến dịch.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi:
+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 có tác động gì đến địch? Mô tả những gì em thấy trong hình 3?
C.Củng cố dặn dò:
- GV củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 H trả lời.
- Lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe.
-HS thảo luận nhóm bàn, trả lời, lớp nhận xét bổ sung:
+ Phá tan âm mưu của Pháp, mở rộng quan hệ quốc tế.
- HS đọc thầm SGK thảo luận theo nhóm và trình bày
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận Đông Khê (HS sử dụng lược đồ minh hoạ diễn biến trận đánh).
- HS thảo luận trả lời, lớp nx bổ sung.
+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động tấn công.

File đính kèm:

  • docKHOA-SU-DIA.doc
Giáo án liên quan