Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 13
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. Đồ dùng học tập:
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khoa học: Tiết 25 nhôm i. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng học tập: - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm - Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 5’ 1’ 12’ 12’ 5’ A/ Bài cũ: - Y/c H nêu tính chất, công dụng của đồng và hợp kim của đồng? - T nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: - GTB. HĐ1: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - T yêu cầu H giới thiệu hoặc kể tên một số đồ dùng làm bằng nhôm? - T theo dõi, hd các nhóm làm việc. - T y/c H nêu. - T nx, kết luận: Nhôm được dùng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… HĐ2: So sánh nguồn gốc và tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Y/c H thảo luận nhóm đôi trên đồ dùng bằng nhôm. - Gọi H nêu ý kiến T ghi ngắn gọn lên bảng. - T nhận xét kết quả thảo luận của H. - Y/c H nêu lại nguồn gốc tính chất của nhôm, hợp kim của nhôm. - T kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì, vì sao? - T nhận xét tiết học. - Dặn H sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam. - 2 H nêu. - H làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm; nếu không sưu tầm được, chỉ yêu cầu các bạn kể tên các đồ dùng bằng nhôm. Thư kí ghi lại. - H nêu. - H quan sát vật thật đọc thông tin SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. - H trả lời, lớp nx. - Dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo,… - Lưu ý: không nên đựng những loại thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bị các a-xít ăn mòn… Khoa học: Tiết 26 đá vôi I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II- Đồ dùng dạy – học: - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a –xít. - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như lợi ích của đá vôi. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: TG HĐ của T HĐ của H 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1’ A/ Bài cũ: - Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì? - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm cần lưu ý gì? - T nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1. GTB. 2. HĐ1: Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta. - Y/c H quan sát hình minh hoạ SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi. + Em còn biết vùng nào ở nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? - T kết luận: Nước ta có nhiều núi đá vôi với nhiều di tích lịch sử. 3.HĐ2: Tìm hiểu tính chất của núi đá vôi. -T tổ chức H hđ nhóm, làm thí nghiệm: Thí nghiệm1: + Mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi. + Y/c cọ sát hai viên đá với nhau, nêu hiện tương và kết quả. -T kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội. Thí nghiệm 2: - T hd H làm thí nghiệm: + Nhở giấm vào hòn đá vôi và đá cuội. + Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra + Qua 2 hiện thí nghiệm trên em thấy đá vôi có tính chất gì? - T nhận xét, kết luận. 4. HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của đá vôi. - Y/c H thảo luận nhóm đôi: + Đá vôi được dùng để làm gì? - T tổng kết: Có nhiều loại đá vôi, đá vôi có nhiều lợi ích trong cuộc sống, được dùng để xây nhà, chế xi măng,… C. Củng cố, dặn dò. + Muốn biết một hòn đá có phải đá vôi không ta phải làm gì? - T nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 H trả lời. - Lớp nhận xét - H nghe . - H quan sát tranh và đọc . - 3 H tiếp nối đọc. - H kể hoặc giới thiệu ảnh đã sưu tầm được. - H làm thí nghiệm, nhận xét. - Hiện tượng: Chỗ cọ sát đá vôi bị mòn, đá cuội có màu trắng, đó là vụn đá vôi. - H làm thí nghiệm, nêu nhận xét: + Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên. + Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm chảy đi. H nhận xét: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt. - H thảo luận trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Dùng để nung vôi, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng,… - H nghe . - H trả lời. - H nghe . - Về nhà chuẩn bị bài sau . Lịch sử: Tiết 13 thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cách mạng tháng Tám thành công nước ta dành được độc lâp, nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. - Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ A/ Bài cũ: - Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? - T nhận xét đánh giá. B/ Bài mới: - GTB. HĐ1: Tìm hiểu việc thực dân Pháp quay sang xâm lược nước ta. - Sau cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có những hành động gì? - Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? - Trước hoàn cảnh đó chúng ta đã làm gì? - T kết luận. HĐ2: Tìm hiểu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch. - Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Ngày 20-12- 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thể hiện điều gì? - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? - T kết luận, giới thiệu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác được viết ở làng Vạn Phúc (Hà Đông- Hà Tây). HĐ3: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. - Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? - T tổ chức cho H thi thuật lại cuốc chiến đấu. - T nx, tuyên dương. - Quan sát hình 1, 2 cho biết hình chụp cảnh gì? - Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa ntn? - ở quê hương em trong những ngày Toàn quốc kháng chiến ntn? - T kết luận. HĐ4: Củng cố, dặn dò - T nx chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 H trả lời. - H đọc thầm SGK, suy nghĩ, trả lời. - Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ,… - Thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. - … cầm súng đứng lên chiến đấu. - H đọc thầm từ đêm 18 đến nhất định không chịu làm nô lệ. - Đêm 18 rạng sáng ngày 19 – 12- 1946. - Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM. - ! H đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của HCM. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân. - Chúng ta…nô lệ. - H thảo luận theo bàn, đọc SGK, quan sát tranh minh hoạ. - 3 H thi, lớp nx, bình chọn bạn nói tốt nhất. - H trả lời. - H liên hệ theo thông tin đã sưu tầm được. Địa lí: Tiết 13 CễNG NGHIỆP (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : Chỉ được trờn bản đồ sự phõn bố một số ngành cụng nghiệp của nước ta. Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một cỏc ngành cụng nghiệp. Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn là Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,… Biết một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của T HĐ của H 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1’ A/ Bài cũ: - Kể một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của ngành đó? - T nx, đánh giá. B/ Bài mới: 1. GTB: 2. HĐ1: Tìm hiểu sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Y/c H xem hình 3 và tìm nơi có một số ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa- tít, thuỷ điện, nhiệt điện? - T treo lược đồ VN, y/c H lên chỉ. 3. HĐ2: Tìm hiểu tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - T giao bài tập: Nối mỗi ý cột A với mỗi ý cột B sao cho phù hợp: A Ngành c. nghiệp 1. Nhiệt điện. 2. Thuỷ điện. 3. Khai thác KS. 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm. B Phân bố a. Nơi có nhiều thác ghềnh. b. Nơi có mỏ khoáng sản. c. Nơi có nhiều lđ, nguyên liệu, người mua. d. Gần nơi có than, dầu khí. - T gọi H làm bài trước lớp, - T tổng kết nhận xét. 4. HĐ3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. - Y/c H thảo luận theo nhóm đôi và trả lời cau hỏi . - Em hãy nêu tên các trung tâm công nghiệp ở nước ta? - Trung tâm công nghiệp nào lớn nhất? - Nêu các điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? - T nx, kết luận. C. Củng cố, dặn dò. - T nx chung tiết học. - Dặn H về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 H trả lời. - Lớp nhận xét - H langs nghe - H tìm hiểu theo bàn. - 2 H lên bảng, lớp nx. - H đọc y/c bài tập. - H đọc bài làm, lớp nx. 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với b. 4 nối với c. - H thảo luận nhóm đôi + Hà Nội, Hải Phòng,… + TP HCM. + Có vị trí giao thông thuận lợi,… - H nghe - H nghe - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- KHOA SU DIA.doc