Giáo án môn Toán - Tuần 18
I. Mục tiêu:
- HS biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS: 2 hình tam giác bằng nhau.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Toán Diện tích hình tam giác. I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: GV: 2 hình tam giác to, bằng nhau. - HS: 2 hình tam giác bằng nhau. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV *GVGTB: *HĐ1: Cắt, ghép hình tam giác. - GVhd HS thực hiện các thao tác cắt, ghép hình như SGK: - GV vừa làm, vừa hd. *HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác? - So sánh chiều rộng DA của hcn và chiều cao EH của htg? - So sánh diện tích của hcn ABCD và diện tích tam giác EDC? *HĐ3: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích htg. - Nêu công thức tính diện tích hcn ABCD? - T nêu: AD = EH, thay EH cho AD thì ta có dt hcn ABCD là DC x EH. KHi đó diện tích của htg EDC là (DC x EH) : 2 hay DC x EH 2- T hd dẫn rút quy tắc: + DC là gì của htg EDC? + EH là gì của htg EDC? + Để tính diện tích htg EDC làm ntn? *HĐ4: Luyện tập - GV giao bài tập 1. - Hd HS làm bài. - Chấm, chữa bài. Bài 1: (HS khá, giỏi) - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. Bài 2: (HS khá, giỏi) - Giúp HS củng cố cách tính diện tích htg * Củng cố, dặn dò. - GV củng cố kiến thức vừa học. HĐ của HS - HS thao tác theo hd. - Chiều dài hcn bằng độ dài đáy htg. - Chiều rộng hcn bằng chiều cao htg. - Diện tích hcn gấp hai lần diện tích htg. -Diện tích hcn ABCD là DC x AD. - DC là đáy của htg EDC. - EH là đường cao tương ứng với đáy DC. - Lấy độ dài đáy DC nhân với chiều caoEH rồi chia cho 2. - HS thuộc quy tắc và công thức tính tại lớp. - 1HS lên bảng làm một bài, các bài còn lại đọc bài làm, lớp nx. - 1HS lên bảng làm và giải thích cách làm. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: HS biết: - Tính diện tích của htg. - Tính diện tích htg vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV A. Bài cũ : B. Bài mới : *GVGTB: *HĐ1: - GV giao bài tập 1,2,3 SGK. *HĐ2: HDHS tìm hiểu y/c. *HĐ3: HDHS chữa bài. Bài1 : Gọi HS nêu lại y/c. - Nêu lại cách tính diện tích htg? - Y/c HS đọc bài làm, lớp nx. Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng. - GV nêu: Coi AC là đáy, hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của htg ABC ? - Tìm đường cao tương ứng với đáy AB ? *GV kết luận: Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 3: Gọi HS nêu lại y/c. + Diện tích htg vuông ABC được tính ntn ? - GV chốt. - Gọi 2HS lên bảng làm. - Gọi HS n/x bài làm trên bảng. Bài 4 : Gọi HS nêu lại y/c. - GVvẽ hình, y/c HS lên bảng làm, giải thích cách làm. C.Củng cố, dặn dò. - GV củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét chung tiết học. - BTVN: VBT. HĐ của HS - HS nghe. - HS đánh dấu bài tập. - HS nêu y/c của từng bài. - 2HS đọc y/c đề bài. - HS nêu cách tính diện tích htg. - Vài HS đọc bài làm, lớp nx, thống nhất kết quả. a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b)16dm=1,6m; 1,6x5,3 :2 =183 (dm2) - HS quan sát. - Đường cao tương ứng với đáy AC chính là BA vì đi qua A và vuông góc với AC. - Đường cao tướng ứng với đáy AB chính là AC vì đi qua A và vuông góc với AB. - 2HS nêu, lớp theo dõi. - …. ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2 . - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) Diện tích hình tamgiác vuông ABC là : 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tamgiác vuông DEG là : 5 x 3 :2 = 7,5 (cm2) - HS n/x, chữa bài. - 2HS nêu, lớp theo dõi. - 1HS lên bảng làm. a) Đo độ dài các cạnh của HCN ABCD : AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm - HS về nhà thực hiện. Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: HS biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong STP. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với các STP. - Viết số đo đại lượng dưới dạng STP . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS * GV giới thiệu bài *HĐ1: GV tổ chức cho HS làm bài tập - Y/c HS đọc y/c từng bài tập . - Y/c HS xác định y/c bài tập - Y/c HS làm bài tập vào vở - GV giúp đỡ HS yếu *HĐ2: Chữa bài và củng cố - GV cho HS lần lượt đọc từng đáp án mình chọn của từng câu - GV y/c HS nhìn từng bài và nhận xét bài của bạn - HS lắng nghe - 2HS đọc y/c bài tập và xác định y/c bài tập . - HS làm bài tập vào vở . - 1HS đọc cả lớp theo dõi nhận xét. 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C 3. Khoanh vào C - 4H nhận xét bài của bạn và bổ sung . Đáp án: Bài 1: (4 điểm) mỗi con tính đúng 1 điểm Kết quả là : a, 39,72 +46,18 = 85,9 b, 95,64 - 27,35 = 68,29 c, 31,05 x 2,6 = 80,73 d, 77,5 : 2,5 = 31 Bài 2: (1 điểm) mỗi số điền đúng được 0,5 điểm 8m5dm=8,5m 8m25dm2= 8,05 m2 Bài 3: (1,5 điểm - mỗi câu lời giải và phép tính đúng được 0,5 điểm) Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác là : 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số : 750 cm2 Bài 4: (0,5 điểm) 3,9 < x < 4,1 Ta có :3,9 < 4 < 4,01 < 4,1Vậy x = 4 và x = 4,01(có thể tìm được nhiều giá trị # của x) * Củng cố dặn dò : GV tổng kết tiết học và dặn HS về nhà ôn bài kĩ hơn . Toán Hình thang. I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, từ đó phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II. Chuẩn bị:: Bộ ĐDDH toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS *HĐ3: HD luyện tập - GV giao bài tập phần 1,2,3,4 . - Hd HS làm bài. Bài1: - Gọi HS chỉ từng hình và nêu miệng đặc điểm của các hình. - GV y/c HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả của bạn. Bài2: Tương tự bài 1. Bài 3: HS khá, giỏi - GV treo hình vẽ mẫu như SGK Bài 4: - GV treo hình vẽ sẵn trên bảng phụ lên C.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình thang. - GV nhận xét tiết học. - 2HS nêu - Lớp lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. - HS quan sát, nhận xét đặc điểm của hình thang, lớp nhận xét bổ sung. - ...có 4 cạnh - HS nêu : AB song song CD - Vài HS chỉ hình trên bảng và nhắc lại các đặc điểm của hình thang. - 1 H lên vẽ bảng: + Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD ( hai đáy). - 2HS nhắc lại toàn bộ đặc điểm của hình thang. - HS làm bài tập trong vở. - HS theo dõi. - Nêu miệng đặc điểm của các hình. - HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả của bạn. - HS thực hiện tương tự bài 1 - 2HS lên bảng vẽ ,lớp vẽ vào vở - HS nhận xét và nêu miệng cách vẽ. - HS theo dõi. -1HS lên bảng dùng ê ke đo góc vuông của hình thang, sau đó nếu các đặc điểm còn lại. Lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu : Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông. - Vài HS nhắc lại - HS nghe và về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- TOAN.doc