Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 19 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức - Kĩ năng:

 -Hình thành được biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô mét vuông.

-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông; biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.

-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ; dm2; m2 và km2 .

 2. Thái độ:

-Vận dụng cách đổi để tính toán hàng ngày trong cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

- Vở

 -Bảng phụ kẻ nội dung BT1

 -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 19 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận cặp đôi – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét 
Chọn ra số thích hợp
a/ Diện tích của phòng học là 40m2
b/Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km2
+ Ki-lô mét- vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.1km2 = 1 000 000 m2.
 HS nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức - Kĩ năng:
 HS rèn luyện kĩ năng 
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét-vuông. 
 2. Thái độ:
 -Vận dụng cách đổi để tính toán hàng ngày trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
VBT Toán
 - Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ki- lô- mét-vuông. 
GV yêu cầu HS sửa lại bài 2
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới 
 -Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,làm các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét-vuông. 
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1 :
GV gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc đề bài
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý 
+ Chú ý đổi các số đo ra cùng đơn vị đo trước khi tính diện tích.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
Cho HS đọc đề. 
 -Bài toán cho biết gì?
 -Bài toán hỏi gì?
 -GV nhận xét .
Bài tập 4 :
Gọi HS đọc đề bài. 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 -Với HS yếu GV gợi ý cho các em cách tìm chiều rộng :chiều rộng bằng chiều dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần bằng nhau thì chiều rộng bằng 1 phần như thế 
 -GV chấm một số vở – nhận xét.	
Bài tập 5 
- GV treo biểu đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
 - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ về mật độ dân số để tự tìm câu trả lời. Sau đó HS trình bày lời giải,các HS khác nhận xét và GV kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Ki-lô-mét vuông là gì?
1km2 = . . . m2
-Nhận xét tiết học. 
-Xem lại các bài tập hoàn thành vào vở
Chuẩn bị bài : Hình bình hành. 
Hát 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nghe. 
HS đọc yêu cầu bàivà làm bài vào vở.
530dm2= 53000cm2 300dm2 = 3m2 13dm229cm2=1329cm2 10km2 = 10 000 000m2 84600cm2 = 846dm2 9000 000m2 = 9km2 
HS nhận xét.
Bài giải
a/ Diện tích khu đất là:
5 x 4= 20 ( km2)
b/ Đổi 8000m = 8km, vậy diện tích khu đất là :
8 x 2 = 16 ( km2)
HS nhận xét.
-HS đọc đề , suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời.
*Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
*Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.
HS nhận xét.
HS đọc đề, ghi tóm tắt bài toán và giải vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3(km2)
Đáp số: 3km2
Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia thi đua.
HS nối tiếp nhau trả lời.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b/ Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhận xét tiết học.
Ngày soạn :13/1/2008
Ngày dạy :16/1/2008
TOÁN
TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết:
Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
2.Kĩ năng:
Phân biệt được hình bình hành vớùi các hình đã học.
3.Thái độ:
 -Vận dụng nhận biết cácù đồ vật hình dạng trong thực tiễn.
II.CHUẨN BỊ:
 GV:-Bảng phụ
Một số hình bình hành bằng bìa
Thước thẳng, kéo.
 HS: -Giấy kẻ ôâli
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
5’
10’
15’
3’
1. Khởi động: 
Bài cũ: : Luyện tập
 GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài1
GV nhận xét.
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài : 
Các em đã được học về các hình học nào?
-Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với một hình mới, đó là hình bình hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình bình hành
- GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho HS xem GV lại giới thiệu đây là hình bình hành.
Hoạt động 3: Đặc điểm của hình bình hành.
-Y/C HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102
-Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
-GV giới thiệu:Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện,AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
-Hỏi:Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
-GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
-Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
-Nếu HS nêu cả các đồ vật có mặt là HV và HCN thì GV GT HV và HCN cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1 :
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình bình hành?
-Vì saohình 1,2,5 là hình bình hành?
-Vì sao hình 3,4 không phải là hình bình hành?
GV nhận xét – tuyên dương
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ
GV chỉ và giới thiệu các cặp đối diện yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cặp cạnh đối diện .
Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
GV nhận xét –kết luận.
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình SGK
-Yêu cầu HS vẽ vào vở ô li, sau gọi 1 HS vẽ trên bảng lớp.
-GV chấm vở - nhận xét 
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Hình bình hành có đặc điểm gì?
–Nhận xét tiết học
Học bài và chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành.
Hát 
2HS lên bảng sửa lại bài1
HS nhận xét
-Hình tứ giác, hình tam giác,hình chữ nhật, hình vuông,hình tròn.
-HS nghe.
-Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 A B
 D C
HS quan sát 
-Các cạnh song song với nhau là AB song song với DC, AD song song với BC.
-HS đo và rút ra nhận xét về hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC,AD = BC.
-Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-HS phát biểu ý kiến.
HS đọc đề bài thảo luận cặp đôi – Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét.
 -Hình 1,hình 2, hình 5 là hình bình hành . 
-HS trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài - quan sát và đo
 B M N 
 A 
 D Q P
 C
-Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HS đọc đề bài.
-HS vẽ hình như SGK vào vở.
-HS vẽ sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS trả lời
HS nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS
Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
2.Kĩ năng:
Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
 - HS ham học hỏi biết tư duy về hình học.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK. 
- HS:Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ ê-ke, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
15’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình bình hành
GV yêu cầu HS sửa lại bài 2 ø.
Hình bình hành có đặc điểm gì?
GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động1:Giới thiệu bài : 
-Trong giờ học trước ,các em đã tìm hiểu về đặc điểm của hình bình hành. Tiết học này, cô và các em sẽ cùng nhau lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng công thức này để giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích hình bình hành.
Hoạt động2: Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
-GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành ;độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho? 
-GV hướng dẫn HS cắt ghép hình.
-GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành .
-Vậy theo em tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
*GV ghi quy tắc tính diện tích hình bình hành lên bảng.
-Gọi diện tích hình bình hành là S,h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy ta có 
-Yêu cầu HS nêu công thức.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
Aùp dụng công thức tính.
GV cùng HS sửa bài – nhận xét
Bài tập 2: 
GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi.
-GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành ,sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
-GV nhận xét – tuyên dương. 
Bài tập 3: 
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV chấm bài một số em – nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?
-Nêu công thức tính diện tích hình bình hành?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát.
HS lên bảng làm lại bài tập 2 và nêu.
HS nhận xét
-HS nghe.
 a 
Độ dài đáy 
-HS cắt phần hính tam giác ADH như hình vẽ để được hình chữ nhật ABIH.
-Diện tích HCN ABIH là a x h
Diện t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_4_tuan_19_dang_thi_hong_anh.doc