Giáo án môn Toán học Lớp 7 - Tuần 30, Tiết 63: Kiểm tra 45 phút
III. Đề kiểm tra 45’.
Câu 1:( 3đ). Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:
a) , b) (b là hằng số), c)
Câu 2: (5đ) Cho các đa thức:
, ,
a) Tính A +B + C. Tính A+B-C.
b) Tính giá trị của đa thức A+B-C tại x=1, y =-1.
Câu 3:(2đ). Cho ví dụ về một đa thức một biến có 3 hạng tử, có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1.
III. Đáp án và biểu điểm sơ lược:
Câu 1: (3đ).
a) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là -1. (cho 1đ)
b) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là -30b. (cho 1đ)
c) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là . (cho 1đ)
Câu 2: (5đ)
a)Tính đúng kết quả: A+B+C bằng (cho 2đ)
A+B-C bằng (cho 2đ)
b)Tính đúng giá trị của đa thức A+B-C tại x=1, y= -1 bằng 0 (cho 1đ)
Câu 3: (2đ). Có rất nhiều đáp số chẳng hạn: ;.
Ngày soạn:20/3/2015. Tuần 30 - Tiết 63. KIỂM TRA 45 PHÚT. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã học của HS về đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Kiểm tra kiến thức đã học về đa thức, cộng, trừ đa thức, tính giá trị của đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thu gọn đơn thức, đa thức. Tính tổng, hiệu các đa thức, đơn thức đồng dạng, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tự giác. Vận dụng linh hoạt, tính toán chính xác, hợp lí. Năng lực: Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh khi giải toán. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phô tô đề kiểm tra cho HS (mỗi em 1 đề) HS: Ôn tập kiến thức đã học về đơn thức, đa thức, cộng, trừ đa thức, tính giá trị của đa thức. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: Ngày / / 2015 lớp 7A sĩ số / 38 vắng Ngày / / 2015 lớp 7B sĩ số / 38 vắng Ngày / / 2015 lớp 7C sĩ số / 35 vắng II. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu. Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đơn thức, thu gọn đơn thức Tìm đúng tích các đơn thức. Số câu 1(C1) Số câu:1 Số điểm 3 Số điểm:3 Đa thức, cộng, trừ đa thức. Tính giá trị của đa thức Biết cộng, trừ các đa thức đúng, Tính đúng giá trị của đa thức. Số câu 1/2C2a) Số câu 1/2(C2b) Số câu:1 Số điểm 4 Số điểm 1 Số điểm:5 Đa thức một biến. Cho ví dụ về đa thức một biến,tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Số câu 1(C3) Số câu:1 Số điểm 2 Số điểm:2 Tổng cộng. Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1/2 Số câu 1/2 Số câu:3 Số điểm 2 Số điểm 3 Số điểm 4 Số điểm 1 Số điểm:10 Tỉ lệ. 20% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 40% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ:100% III. Đề kiểm tra 45’. Câu 1:( 3đ). Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó: a) , b) (b là hằng số), c) Câu 2: (5đ) Cho các đa thức: , , Tính A +B + C. Tính A+B-C. Tính giá trị của đa thức A+B-C tại x=1, y =-1. Câu 3:(2đ). Cho ví dụ về một đa thức một biến có 3 hạng tử, có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1. III. Đáp án và biểu điểm sơ lược: Câu 1: (3đ). a) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là -1. (cho 1đ) b) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là -30b. (cho 1đ) c) Kết quả rút gọn bằng , hệ số là . (cho 1đ) Câu 2: (5đ) a)Tính đúng kết quả: A+B+C bằng (cho 2đ) A+B-C bằng (cho 2đ) b)Tính đúng giá trị của đa thức A+B-C tại x=1, y= -1 bằng 0 (cho 1đ) Câu 3: (2đ). Có rất nhiều đáp số chẳng hạn: ;.... IV. Nhận xét về ý thức làm bài của Hs: * Ưu điểm: * Nhược điểm: * Kết quả bài kiểm tra sau khi chấm: Lớp Sĩ số Giỏi: 8-10 Khá: 6,5-7,5 TB: 5-6 Yếu:<5 Kém: <2 SL % SL % SL % SL % SL % 7A 38 7B 38 7C 35 - Bài khá nhất: - Bài kém nhất: V. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. - Tự đánh giá cho điểm bài làm cuae m,ình theo biểu điểm. - Nghiên cứu trước bài: Nghiệm của đa thức một biến. Văn Đức ngày / 3/ 2015. BGH kí duyệt. Tổ c/m kí duyệt.
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hoc_lop_7_tuan_30_tiet_63_kiem_tra_45_phut.docx