Chuyên đề Dạy học sinh trung bình yếu môn Toán 7

II. Biện pháp thực hiện

1- Đối với học sinh

- Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý do chính đáng.

- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng bài, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Có đầy đủ sách giáo khoa và vở ghi, dụng cụ học tập

3- Đối với giáo viên

- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và giảm tải.

- Tinh giản lựa chọn kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh.

-Chú trọng việc rèn nền nếp của học sinh,việc ghi bài trong giờ học.

- Rèn cho học sinh có thaid độ nghiêm túc trong giờ học.

- Kiêm tra thường xuyên việc học và làm bài tập về nhà.

Giáo viên là người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại là phần lớn do giáo viên.

Vì vậy giáo viên cần lưu ý một số biện pháp sau :

- Phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khác phục hợp lý và có hiệu quả.

- Đề xuất với Tổ, Khối , nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dạy học sinh trung bình yếu môn Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyên đề: Dạy học sinh trung bình yếu môn Toán 7
I.Lý do chọn đề tài
 - Giúp học sinh trung bình - yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức HS bị hổng từ các lớp dưới.
- Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật. 
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “Nói không với HS ngồi nhầm lớp”
- Học sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung .
- Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học sinh yếu là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêng cho mỗi học sinh.
II. Biện pháp thực hiện
1- Đối với học sinh
- Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng bài, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Có đầy đủ sách giáo khoa và vở ghi, dụng cụ học tập
3- Đối với giáo viên
- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và giảm tải.
- Tinh giản lựa chọn kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh.
-Chú trọng việc rèn nền nếp của học sinh,việc ghi bài trong giờ học.
- Rèn cho học sinh có thaid độ nghiêm túc trong giờ học.
- Kiêm tra thường xuyên việc học và làm bài tập về nhà.
Giáo viên là người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại là phần lớn do giáo viên. 
Vì vậy giáo viên cần lưu ý một số biện pháp sau :
- Phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khác phục hợp lý và có hiệu quả.
- Đề xuất với Tổ, Khối , nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất.
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục.
- Tiếp theo giáo viên lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu (đề xuất với Tổ ,nhà trường, phụ huynh...)
- Trong tiết dạy học giáo viên soạn bài nhất thiết phải có kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh đó, vừa học và thường xuyên ôn lại kiến thức cũ
- Phân công HS khá hơn, giúp đỡ bạn ở trường, ở nhà. Tạo ra các nhóm học tập, thi đua trong các nhóm 
- Động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có tiến bộ.
- Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng (2 tuần/lần) giáo viên chủ nhiệm báo cáo tiến độ tiếp thu bài của những học sinh yếu cho Tổ và giáo viên trong khối, từ đó giáo viên nào còn vướn mắc thì được tập thể giáo viên trong khối góp ý bổ sung.
4- Đối với BCH hội phụ huynh
- BCH hội mời phụ huynh có con em học yếu họp bàn về cách khắc phục.
- BCH hội có biện pháp hỗ trợ về vật chất cho giáo viên, học sinh (nếu có).
- BCH hội thường xuyên trao đổi với phụ huynh có con em học yếu, với giáo viên, với nhà trường.
- Đặc biệt thường xuyên động viên, đôn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyên cần.
Tuần 10- Tiết 20 
 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 
A. MỤC TIÊU: Hs hiểu
 - Kiến thức : Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
 - Kĩ năng : Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
 - Thái độ : Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B.CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc. 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
I. Tổ chức  (1’)
 Ngày / 10 / 2013 – Lớp 7D sĩ số 39 - Vắng :
 Ngày / 10 / 2013 – Lớp 7C sĩ số 39 - Vắng :
II. Kiểm tra bài cũ:(7’) 
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm. So sánh AB và CD ?
Cho góc A = 40 độ , B = 40 độ so sánh 2 góc này ?
Hai đoạn thẳng bằng nhau khi có cùng độ dài, hai góc bằng nhau khi có cùng số đo . Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? 
III.Bài mới: (28')
Hoạt động của thày, trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Định nghĩa (15’)
GV chiếu nội dung ?1
-HS làm việc cá nhân đo các góc, các cạnh của tam giác ABC và A'B'C'để khẳng định
 AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, mấy yếu tố vè góc.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. => Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là .=> Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau ?
GV chiếu nội dung định nghĩa
Hs đọc lại định nghĩa
? Biết hai tam giác bằng nhau ta suy ra đựơc điều gì ?
HĐ2: Kí hiệu (13')
- HS nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác .
-GV nhấn mạnh: các chữ cái chỉ têncác 
đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
- GV chiếu nội dung ?2
- HS nghiên cứu tìm ra cách làm 
?Nhìn hình vẽ cho biết: tam giác ABC và tam giác MNPcó các cạnh nào bằng nhau, có các góc nào bằng nhau.
- Vậy còn thiếu một yếu tố về góc nữa, tính góc còn lại
- Kết luận gì về hai tam giác đó?
a, D ABC = D MNP
? Chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng
Vận dụng trả lời phần b,c
-GV chiêu ?3 
HD tìm góc A trong, D ABC 
? 2 tam giác bằng nhau , vậy chỉ ra góc tương ứng với góc D
- Cạnh tương ứng với cạnh EF?
1. Định nghĩa
 và A'B'C' có: 
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
® D ABC = D A’B’C’ =
-Định nghĩa :
SGK
2. Kí hiệu 
 = A'B'C' nếu:
? 2 
a, D ABC = D MNP
b, Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là B
Cạnh tương ứng với AC là MP
IV. Củng cố: (8') 
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau , viết ký hiệu
 = A'B'C' nếu:
- Định nghĩa đúng với cả hai chiều xuôi và ngược
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nắm vững định nghĩa, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 10, 11, 12, 13, 14 (tr112-Sgk)
- Giờ sau Luyện tập
 -------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTOAN 7(1).doc
Giáo án liên quan