Giáo án môn Tin học Lớp 12 - Tiết 1: Một số khái niệm cơ bản - Năm học 2008-2009 - Bùi Đình Tuấn Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 + Học sinh lắm được các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.

 + lắm được khái niệm cơ sở dữ liệu và quản tri cơ sở dữ liệu

2. Kĩ năng

 + Phân biệt được giữa cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3. Thái độ

 + Có cách nhìn nhận đúng về CSDL và HQTCSDL cũng như vai trò của nó trong thực tiễn cuộc sống

II. Chuẩn bị của thầy và trò.

 + Thầy giáo:

 - Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập.

 - Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại.

 + Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. Tổ chức ổn định lớp(1’)

 + Lớp: . tổng số:. vắng mặt:.

IV. Tiến trình dạy học.

Nội dung Hoạt động của thầy hoạt động của trò TG

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 12 - Tiết 1: Một số khái niệm cơ bản - Năm học 2008-2009 - Bùi Đình Tuấn Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiết 2-3)
Ngày soạn	:.../..../2008
Ngày dạy	:.../..../2008
GV thực hiện	: Bùi Đình Tuấn Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	+ Học sinh lắm được các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
	+ lắm được khái niệm cơ sở dữ liệu và quản tri cơ sở dữ liệu
2. Kĩ năng
	+ Phân biệt được giữa cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3. Thái độ
	+ Có cách nhìn nhận đúng về CSDL và HQTCSDL cũng như vai trò của nó trong thực tiễn cuộc sống
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
	+ Thầy giáo:
	- Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập.
	- Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại.
	+ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tổ chức ổn định lớp(1’)
	+ Lớp: ....	tổng số:....	vắng mặt:....
IV. Tiến trình dạy học.	
Nội dung
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
TG
2. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức.
a, Tạo lập hồ sơ
- Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể quản lý
- Dựa vào yêu cầu quản lý thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo cấu trúc đã xác định
b, cập nhật hồ sơ
 Các thông tin lưu trữ đảm bảo phản ánh kip thời và đùng thực tế
- Sửa chữa hồ sơ thay đổi các thông tin không còn đúng nữa
- Bổ sung thêm hồ sơ cho các cá thể mới tham gia
- Cần xoá hồ sơ của cá thể mà tổ chức không còn quản lý nữa.
c, Khai thác hồ sơ
- Sắp xếp hồ sơ theo tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lý của tổ chức
- Tim kiếm là đưa ra các thông tin có sẵn trong hồ sơ thoả mãn một số điều kiện nào đó
- Thống kê là khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin không có sẵn trong hồ sơ
- Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo ra bộ hồ sơ mới có cấu trúc và khuôn dạng theo yêu cầu cụ thể nào đó, thường dùng để in ra giấy
3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
a, khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Khái niệm(SGK)
b, Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
- Mức vật lý
- Mức khái niệm
- Mức khung nhìn
c, yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
- Tính cấu trúc
- Tính toàn vẹn
- Tính nhất quán
- Tính an toàn và bảo mật thông tin
- Tính độc lập
- Tính không dư thừa
d, một số ứng dụng
- Thầy diễn giải: Trong cuộc sống hiện nay thì việc áp dụng tin học vào trong các tổ chức để quản lý đã không còn là chuyện xa lạ nữa, với rất nhiều các tổ chức khác nhau các bài toán quản lý đều có chung đặc điểm là khối lượng hồ sơ rất lớn nhưng thuật toán xử lý nói chung thì không quá phức tạp đó là các công việc gì? Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu.
- Thầy giải thích các thông tin và lấy ví dụ minh họa
- Đặt vấn đề: chúng ta đã biết vai trò của cơ sở dũ liệu vậy để khai thác và sử lý các thông tin trong csdl đó cần phải có một phần mềm, phần mềm đó là gì thì chúng ta cung nghiên cứu phần tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 9 trong SGK và giải thích ý nghĩa các thành phần trong hình
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khái niệm
- Giáo viên giải thích các mức thể hiện của csdl và lấy ví dụ
- Giáo viên dẫn giải: Đối với mỗi hệ thống mà chúng ta xây dựng trong thực tế thì hệ thống nào cũng cần phải có một yêu cầu nhất định, các yêu cầu của hệ csdl là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu
- GV : Giải thích các yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Nghe giảng
- Nghe và ghi bài
- Ghi bài
- Đọc khái niệm
- Nghe và ghi bài
- Nghe và ghi bài
- Đọc bài
15’
7’
7’
7’
3’
V. Củng cố(5’)
- Hệ thống lại kiến thức và yêu cầu các em học thược các khái niệm, yêu cầu các em về nhà làm bài tập trong sgk
VI. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga12 tiet 2.doc