Giáo án môn Tin học Khối 12 - Chương trình cả năm

I. Mục đích yêu cầu

a) Mục đích, yêu cầu: Nắm các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.

b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn.

c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh

II. Nội dung bài mới

1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 02 HS.

Câu 1: Vẽ sơ đồ tương tác giữa CSDL và hệ QTCSDL nêu vai trò Con người và phần mềm ứng dụng trong mối quan hệ đó.

Câu 2: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư.

Từ sai sót của HS khi trả lời câu 2 GV phân tích một số sai lầm cơ bản của việc tạo các cột chứa dữ liệu của bảng tương ứng để dẫn dắt đến việc phải hình thành vấn đề : Một số yêu cầu cơ bản của hệ CSDL (phần lớn liên quan đến CSDL).

III. Củng cố, hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:

Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính:

a) Không dư thừa, tính bảo mật. c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin

b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập

Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài).

Câu 2: Nếu vi phạm đến tính không dư thừa thì sẽ dẫn đến sự thiếu .

 Câu 3:

So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A. Cột B có một cụm từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quá một lần.

4. Dặn dò:

1) Nhớ các yêu cầu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự - cho ví dụ minh họa khác với ví dụ đã có trong bài học.

 2) Xem lại ví dụ về tính không dư thừa có trong bài:

 - Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). Hãy giải thích vì sao?

5. Rút kinh nghiệm:

a) Mục đích, yêu cầu: Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL?, hệ CSDL?, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.

b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn.

c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh

d) Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

I) Nội dung bài:

 Các câu hỏi trắc nghiệm & tự luận:

Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :

a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh. của một chủ thể nào đó.

d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

Câu 2: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:

a. Gọn, nhanh chóng

b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời.)

c. Gọn, thời sự, nhanh chóng

d. Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL

Câu 3: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL

a. Bán hàng

b. Bán vé máy bay

c. Quản lý học sinh trong nhà trường

d. Tất cả đều đúng

Câu 4: Hệ quản trị CSDL là:

a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL

b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL

c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL

d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL

Câu 5: Các thành phần của hệ CSDL gồm:

a. CSDL, hệ QTCSDL

b. CSDL, hệ QTCSDL, con người

c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng

d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL

Câu 6: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.

a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn

b. Tính không dư thừa, tính nhất quán

c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an toàn và bảo mật thông tin

d. Các câu trên đều đúng

Câu 7: Hãy chọn câu mô tả sự tương tác giữa các thành phần trong một hệ CSDL:

Cho biết: Con người1, Cơ sở dữ liệu 2, Hệ QTCSDL 3, Phần mềm ứng dụng 4

a. 2134

b. 1342

c. 1324

d. 1432

Câu 8: Sự khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL .

a. CSDL là tập hợp chứa các dữ liệu liên quan với nhau, chứa thông tin về một vấn đề nào đó, được lưu trên máy tính. CSDL này do một hệ quản trị CSDL tạo ra. Hệ quản trị CSDL là phần mềm dùng tạo lập, bảo trì : CSDL, hơn thế nữa nó dùng còn quản trị và khai thác CSDL đó.

 

doc95 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học Khối 12 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uột
H14
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
b. Thêm trường:
Vdụ: thêm trường mới vào trên trường DIACHI (H15)
-Chọn trường DIACHI.
-Trỏ chuột vào trường đã chọn.
- Kích phím phải chuột chọn Insert Rows.
H15
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
c. Xóa trường:
- Chọn trường muốn xóa
-Kích phải chuột/Delete Rows 
d. Thay đổi khóa chính:
-Chọn trường muốn hủy khóa chính.
-Kích vào biểu tượng .
5. Xóa bảng:
- Trong cửa sổ CSDL, kích phải chuột vào bảng muốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để khẳng
 định muốn xóa.
6. Đổi tên bảng:
- Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên
- Chọn lệnh Rename.
- Nhập vào tên mới và Enter
Lưu ý: Phải đóng (close) bảng muốn xóa hoặc bảng muốn đổi tên rồi mới tiến hành xóa, đổi tên bảng được!
4. Dặn dò: 
5. Bài tập về nhà: HS tổ chức học theo nhóm đến nhà của hs có máy để làm lại các bài tập trong tiết thực hành, lưu tệp lên đĩa (USB) đem đến nộp cho Gv kiểm tra vào tiết đến (tiết 13)
6. Rút kinh nghiệm:
Chương 2:31 (15,10,2,4)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access
Tiết 13 §2 Cấu trúc bảng - (Tiết 4/4 tiết)
a) Mục đích, yêu cầu: 
Về kiến thức: : Hiểu được tại sao phải thiết lập quan hệ giữa các bảng. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ.
 Về kỹ năng: Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ.
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các
chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). HS có sách bài tập gv soạn.
c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
d) Các bước lên lớp:
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tình hình làm bt ở nhà, kiểm tra usb của nhóm
3. Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
GV: Sau khi thiết kế bảng xong không nên nhập ngay dữ liệu mà nên thiết lập mối quan hệ rồi nhập liệu sau
GV: Chính quan hệ này sẽ giúp dữ liệu đảm bảo được tính vẹn toàn dữ liệu, giúp người lập trình lập bảng tổng hợp từ nhiều bảng.(Minh họa bằng Access- bằng phản ví dụ: tạo ds tổng hợp từ nhiều bảng không tạo mốiquan hệ)
Relationship:mối quan hệ.
Có khi nào không thể lập mối quan hệ giữa hai bảng không?
Có (GV Minh họa bằng access), khi hai trường khác kiểu dữ liệu và chiều dài.
GV: Giữa hai bảng DSHS và BANG_DIEM em hãy cho biết 2 tables này có thể quan hệ với nhau trên trường nào?
HS: MAHS
H16
Qui tắc tạo quan hệ: Trong cửa sổ Relationships, ta trỏ chuột vào trường khóa chính của bảng này (bảng chính) kéo sang trường liên kết của bảng kia (bảng quan hệ) và thả chuột. 
Chọn tính chất:
þ Enforce Referential Integrity để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu giữa hai bảng trên trường quan hệ:MAHS.
Nghĩa là:
Nếu nhập MAHS ở đầu bảng quan hệ : BANG_DIEM với giá trị không trùng khớp với MAHS đầu bảng chính đã nhập, Access từ chối không cho nhập.
DùngCT QUANLYHOCSINH để minh họa tính vẹn toàn dữ liệu.
7.Quan hệ giữa các bảng:
a) Khái niệm:
Trong Access, một CSDL gọi là có hiệu quả, các bảng của nó phải thiết lập mối quan hệ với nhau.
b) Cách tạo mối quan hệ:
Sau khi có ít nhất từ 2 bảng trở lên, ta mới tạo được mối quan hệ . 
Ví dụ: Có 3 table DSHS, BANG_DIEM, MON_HOC hs đã thiết kế trong tiết thực hành trước (H16)
Hãy tạo mối quan hệ giữa 3 tables này:
Vào cửa sổ CSDL
B1:Chọn Tools/Relationships
B2:Kích phải chuột vào cửa sổ Relationships/chọn Show Table kích đúp vào các bảng muốn lập mối quan hệ, các bảng này sẽ được đưa vào cửa sổ quan hệ.(H17)
B3: Trỏ chuột vào MAHS của bảng DSHS (là trường khóa chính), kéo rê sang MAHS (không phải trường khóa chính) của bảng BANG_DIEM. (H18)
B4: Xuất hiện cửa sổ như hình (H19)
Cửa sổ này để thiết lập tính chất của mối quan hệ. Kích vào mục Enforce Referential Integrity để bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu, khi nhập MAHS ở bảng quan hệ BANG_DIEM
Tương tự đối với trường MA_MON_HOC, kéo trường MA_MON_HOC của bảng MON_HOC, đến trường liên kết MA_MON_HOC của BANG_DIEM. (xem kết quả ở H20)
B5: Cuối cùng kích vào nút Close đóng cửa sổ này lại, chọn Yes để đồng ý lưu quan hệ vừa lập.
Lưu ý: Trường tham gia lập quan hệ phải cùng kiểu dữ liệu (Data type), và cùng chiều dài (Field size).
Kích phải chuột vào cửa sổ Relationships
Chọn Show Table
H17
Trỏ chuột vào MAHS của bảng DSHS, kéo rê sang MAHS của bảng BANG_DIEM
và thả.
Bảng chính, nằm ở đầu xuất phát
Bảng quan hệ nằm ở đầu đến
 H18
Kiểu quan hệ: 1ànhiều
Chọn tính chất này để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu giữa hai bảng trên trường quan hệ:MAHS.
Nếu nhập MAHS ở đầu bảng quan hệ : BANG_DIEM với giá trị không trùng khớp với MAHS đã nhập đầu bảng chính : DSHS, Access từ chối không cho nhập.
 H19
H20. Mối quan hệ giữa các Tables
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
GV: Có bao giờ Access không cho phép hiệu chỉnh mối quan hệ không?
Đ/án:Có, lúc bảng nằm trong mối quan hệ mà đang trong chế độ đang làm việc (đang open)
GV: Có bao giờ Access không cho phép xóa mối quan hệ không?
Đ/án:Có, vì lúc này bảng đang ở chế độ làm việc
c)Hiệu chỉnh mối liên kết:
-Vào cửa sổ Relationships, kích đúp vào dây quan hệ, xuất hiện cửa sổ Edit Relationships để hiệu chỉnh.
d) Xóa dây mối liên kết:
- Vào cửa sổ Relationships, kích chuột phải vào dây quan hệ muốn xóa, chọn lệnh Delelte
Lưu ý: Muốn hiệu chỉnh hoặc xóa dây quan hệ ta phải đóng cửa sổ của các bảng có liên quan. Tra cứu các lỗi thường gặp khi tạo dây quan hệ ( trang 77)
4) Câu hỏi về nhà :
 A) Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Có cần thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL hay không
a. Nhất thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL
b. Không nhất thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL
Câu 2: Nhờ có mối quan hệ giữa các bảng tính chất nào sau đây được đảm bảo
a. Tính độc lập dữ liệu	c. Tính toàn vẹn dữ liệu giữa các bảng
b. Tính dư thừa dữ liệu	d. Cả ba tính chất trên
Câu 3:Tại sao khi lập mối quan hệ giữa hai trường của hai bảng nhưng Access lại không chấp nhận
a. Vì bảng chưa nhập dữ liệu
b. Vì một hai bảng này đang sử dụng (mở cửa sổ table)
c. Vì hai trường tham gia vào dây quan hệ khác kiểu dữ liệu(data type) và khác chiều dài (field size)
d. Các câu b và c đều đúng
Câu 4: Hai trường (Field) tham gia vào dây quan hệ, có cần thiết tên của hai trường này phải:
a. Gống nhau	b. Không cần phải giống nhau
Câu 5: Ký hiệu số 1 trên đầu dây quan hệ nhằm cho biết
a. Trường đó có khóa chính
b. Trường đó không có khóa chính
Câu 6: Ký hiệu vô cùng ( 00 ) trên đầu dây quan hệ nhằm cho biết
a. Trường đó có khóa chính
b. Trường đó không có khóa chính
Câu 7: Với mối quan hệ đã thiết lập, bảng nào là bảng chính (Primary table)
a. Bảng nằm ở đầu đích khi kéo tạo dây quan hệ
b. Bảng nằm ở đầu nguồn khi kéo tạo dây quan hệ
c. Cả hai bảng đều là bảng chính
d. Không có bảng nào là bảng chính
Câu 8: Với mối quan hệ đã thiết lập, bảng nào là bảng quan hệ (Related table)
a. Bảng nằm ở đầu đích khi kéo tạo dây quan hệ
b. Bảng nằm ở đầu nguồn khi kéo tạo dây quan hệ
c. Cả hai bảng đều là bảng quan hệ
d. Không có bảng nào là bảng quan hệ
Câu 9: Khi nhập dữ liệu phải nhập dữ liệu cho bảng nào trước.
a. Bảng chính trước
b. Bảng quan hệ trước
c. Bảng nào trước cũng được
d. Các câu trên đều sai
Câu 10: Nên lập mối quan hệ trước hay sau khi nhập dữ liệu cho bảng
a. Trước	b. Sau
B) Bài tập về nhà: 
Câu 1:Tạo mối quan hệ cho ba bảng : 
DSHS (MAHS, HODEM, TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO)
MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC) 
BANG_DIEM (ID,MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO) 
Ba bảng này đã thiết kế ở bài tập thực hành số 01. Cuối cùng lưu giữ mối quan hệ này lại.
Hướng dẫn: Xác dịnh bảng nào có thể lập được mối quan hệ, kiểm tra xem trường muốn quan hệ có cùng kiểu dữ liệu (Data type) và cùng chiều dài (Field size) không?
Câu 2: Nhập dữ liệu cho ba bảng theo gợi ý dưới đây:
Table : DSHS
Table: MON_HOC
Table: BANG_DIEM
H dẫn: 
- Nhập dữ liệu cho bảng nào trước? nhập dữ liệu cho bảng chính trước (primary Table), bảng quan hệ (Related table) nhập sau
III) Dặn dò: Về nhà xem lại cách thiết lập các dạng thức nhập ngày ngắn dạng Việt Nam trong Windows.Từ đó mới nhập được dữ liệu ngày tháng trong Access dạng Việt Nam.
Hướng dẫn: Ngày tháng dạng Việt Nam : ngày/tháng/năm (thông thường chọn dạng : dd/MM/yy hay dd/MM/yyyy)
Start/Settings/Control Panel/Kích đúp Regional and language options/ customize/chọn phiếu lệnh Date/ trong mục Short date style (kiểu ngày ngắn), nhập dd/MM/yyyy/apply/Ok.
Bài Thực Hành Số 01- Chương II
Tiết 14 (Tiết 2/2 tiết)
a) Mục đích, yêu cầu: 
Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require
Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính. 
b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn)
b) Sử dụng phòng dự án thực tập sư phạm, trên hệ thống máy nối mạng điều khiển bằng Box trung tâm.
c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh
d) Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh
 2. Kiểm tra bài cũ: .
 3. Nội dung:
I) Nội dung bài:
 Câu 1:Thiết lập môi trường trong hệ điều hành Windows, để nhập ngày ngắn dạng Việt Nam theo hướng dẫn dưới đây:
Hướng dẫn: Ngày tháng dạng Việt Nam : ngày/tháng/năm (thông thường chọn dạng : dd/MM/yy hay dd/MM/yyyy)
Kích vào Start/Settings/Control Panel/Kích đúp Regional and language otions/ customize/chọn phiếu lệnh Date/ trong mục Short date style, nhập dd/MM/yyyy/apply/Ok
 Câu 2: Mở tệp Quanlyhocsinh.Mdb trong thư mục My Document
Tạo mối quan hệ cho ba bảng : 
DSHS (MAHS, HODEM, TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO)
MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC) 
BANG_DIEM(ID, MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO) 
Cuối cùng lưu giữ mối quan hệ này lại.
Hướng dẫn: Xác dịnh bảng nào có t

File đính kèm:

  • docGiao an Tin 12 toan tap.doc