Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 11

I. Mục tiêu :

1. Đọc đúng: leo trèo, ngọ nguậy, xanh biếc, rỉa, líu ríu .

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ , chậm rãi) và nội dung bài văn.

 2. Hiểu từ ngữ: săm soi , cầu viện .

 - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nx, ghi ND của bài.
*HĐ3: HDHS luyện đọc diễn cảm:
+ Bài thơ cần đọc ntn để thể hiện được tâm trạng của tác giả?
+ Những từ nào cần nhấn giọng?
- GV nx, chốt cách đọc toàn bài.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi nhận xét .
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV tuyên dương HS đọc hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Tác giả bài thơ muốn khuyên em điều gì ?
- VN chuẩn bị bài sau
- 1HSđọc bài.
- Lớp nhận xét .
- HSnghe .
- 1HSgiỏi đọc toàn bài.
- Bài thơ có 3 khổ.
+ HSđọc nối tiếp lần1, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- H nghe .
+ HS luyện đọc nối tiếp lần 3.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- 2 nhóm đọc trước lớp , nhóm khác nghe và nhận xét .
- HS nghe.
- HS đọc khổ 1, 2.
+ Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ấp ủ, những chú chim non sẽ chẳng mãi mãi ra đời.
+ Tác giả vô tâm đã gây nên cái chết của chim sẻ.
+ Trong đêm mưa bão, nghe cách chim đập cửa, nằm trong chăn ấm tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã vô tình gây ra cái chết đau lòng.
+ Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp khiến tác giả thấychúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
- HS nghe .
+ Sự ân hận muộn màng,...
+ Tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ xung quanh ta.
+ HS nêu: Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ
- HS nhắc lại .
+ HS nêu: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
+ chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt,...
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nx.
- HS luyện đọc nhóm 3.
- 6HS tham gia thi đọc diễn cảm.Lớp nx, bình chọn bạn đọc hay.
- HS nghe 
- HStrả lời.
- Về nhà và chuẩn bị bài sau
Chính tả
Nghe viết :Luật Bảo vệ môi trường. 
I. Mục tiêu: 
1. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
 2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v / b hoặc âm cuối l / đ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
8’
12'
12’
2’
*GVGTB
*HĐ1: Hướng dẫn chính tả :
- Gọi HS đọc lại.
+ Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
*GV phải giúp HS thấy rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Y/c HS đọc thầm toàn bài 
- GVlưu ý HS cách trình bày điều luật: xuống dòng, những chữ viết trong ngoặc kép, những chữ viết hoa.
- Từ nào dễ viết sai?
- GV hd HS viết.
- Y/c HS viết từ khó vào vở nháp , 1HS lên bảng viết .
*HĐ2: Viết chính tả .
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV chấm 1/2 lớp và y/c HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
- Y/c HS chữa lỗi trong vở .
- GV nx, nêu lỗi cơ bản.
*HĐ3: Hd HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Gọi 1HS đọc đề bài .
- GV yc HS làm ý b vào VBT.
- GV gọi nhiều HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 cặp từ.
- Y/c lớp nhận xét bài của bạn .
Bài tập 3 : Gọi 1HS đọc đề bài
- Tổ chức thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l, M: lóng lánh...
- GV chia lớp 2 nhóm thi tiếp sức.
GVhd nx nhóm tìm nhiều từ đúng nhanh 
- GV nx kết quả chơi.
*Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về ghi nhớ cách viết chính tả.
- HS nghe
- 1HS đọc.
- Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động môi trường.
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS nêu: môi trường, ô nhiễm, suy thoái, sử dụng. 
- HS viết bảng. Lớp nx.
- HS viết bài.
-1/2 lớpchấm bài . HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi.
- HS chữa lỗi trên bảng.
- HS tự chữa lỗi trên bài viết.
- HS đọc yc bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm. VD: trăn trối, ánh trăng;...
Lớp nx về chính tả, về phát âm.
- HS đọc đề bài.
- HS chơi, lớp nx, chọn nhóm thắng.
VD: long lanh, lung linh, lúng liếng...
- HS nghe .
- HS nghe 
- Về nhà thực hiện 
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu :
 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
 2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
*GVGTB
*HĐ1: Nhận xét về kết quả làm bài
 của HS:
- GVghi lại đề bài TLV KT giữ kì1.
- GV nêu các ưu điểm chính:
+ Xác định đúng y/c đề bài: tả cảnh trường em vào buổi sáng mùa thu.
+ Bố cục bài rõ 3 phần.
+ Một số HS viết rõ các đoạn, tả theo trình tự hợp lí.
GV lấy dẫn chứng bài của em Quỳnh Anh, Hải, Mạnh, Thế Anh...
- GV nêu các mặt hạn chế:
+ Có nhiều đoạn trình bày không rõ ý.
+ Có bài thiên về tả cảnh sinh hoạt.
GV đọc dẫn chứng( không nêu tên HS)
-GV thông báo điểm số cụ thể.
*HĐ2: Hd HS chữa bài:
- Hd chữa lỗi chung:
+ GV ghi một số lỗi, cần chữa
+ GV nx cách chữa lỗi của HS.
- Hd từng HS chữa lỗi trong bài.
+ GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hd học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn hay, bài văn có sáng tạo (bài em Quỳnh Anh, Hải, Thế Anh...
-GVkhích lệ sự cố gắng của HS.
*Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về làm lại bài văn.
- HS nghe .
- HS đọc lại đề, xác định đề.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa nháp. Lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nx của GVphát hiện lỗi, sửa lỗi, đổi chéo bài, soát lỗi.
- HS nghe.
- HS nêu được cái hay ở bài của bạn.
- HS chọn một đoạn văn để viết lại hay hơn.
- Vài HS đọc bài trước lớp.
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô.
I. Mục tiêu:
 1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn: bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: 
- GVnx kết quả bài KTĐK lần1.
B/ Bài mới:
*GTB:
*HĐ1:Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Y/c HS đọc đề bài .
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?
- Đọc các từ in đậm?
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Bài tập 2: 
- Y/c HS đọc đề bài .
+Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói ntn?
Bài tập 3: 
- Y/c HS đọc đề bài .
*HĐ2:Phần ghi nhớ:
- GVkết luận các ý về đại từ xưng hô qua các bài trên.
*HĐ3: Luyện tập:
Bài tập 1:
 - Y/c HS đọc đề bài .
- GVgọi HS nêu miệng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: - Y/c HS đọc đề bài .
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
-GVgọi HS nêu.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nghe
- HS lắng nghe .
-2HS đọc y/c bài tập.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
-Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
- Chúng tôi, ta.
- Chị, các ngươi.
- Chúng.
- 2HS đọc y/c bài tập.
- HS đọc lời của từng nhân vật và trả lời:
+ Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đôi thoại.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
- HS đọc bài tập.
- HS làm VBT.
-2HS nêu: 
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
HS đọc y/c bài tập.
+Đoạn văn có các nhân vật : Bồ -3 
Luyện từ và câu
Quan hệ từ.
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu nắm được khái niệm Quan hệ từ.
 2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2’
1’
12’
5’
13’
2’
A/ Bài cũ: 
- Đại từ xưng hô là gì? cho VD?
-GVnx, đánh giá.
B/ Bài mới:
*GTB:
* HĐ1: Nhận xét:
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Nêu tác dụng của các từ in đậm?
- GVnx,chốt: Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV ghi bảng câu a, b gọi 2HS lên bảng chân các cặp từ quan hệ 
- GV nx, chốt: Các từ ngữ trong câu còn được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. Cặp từ: nếu, thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả; cặp tuy, nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
*HĐ2: Ghi nhớ:
-GV tổng kết ghi nhớ qua phần nhận xét.
*HĐ3: Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS làm bài tập và nêu miệng kết quả .
- Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng. của chúng?
- GVnx bài của HS.
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV y/c HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi HS trả lời.
- GV nx bài của HS.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV gọi HS đặt miệng.
- GV nx các câu HS đặt.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập.
-2HStrả lời,.
-Lớp nhận xét .
- HS nghe.
-2HS đọc y/c bài tập.
- HS suy nghĩ và nêu:
a) Từ và nối say ngây với ấm nóng.
b) Từ của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c) Từ như nối không đơm đặc với hoa đào.
Từ nhưng nối 2 câu trong đoạn văn.
-2HS đọc bài tập, suy nghĩ.
- 2 HS lên bảng gạch chân các cặp từ quan hệ.
a) Nếu… thì… b) Tuy…nhưng…
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
-2HS đọc bài tập.
- HS làm vở , nêu miệng, lớp nx:
a) và nối Chim, Mây, Nước với Hoa
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
..
-2HS đọc bài tập.
- HS thảo luận, làm vở ,trả lời:
a) vì...: biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả.
b) tuy...ng: biểu thị quan hệ tương phản.
-2HS đọc bài tập.
- HS đặt câu, lớp nx câu, cách dùng quan hệ từ trong câu đó.
+Em và An là đôi bạn rất thân .
+Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán .
+Cái áo của tôi còn mới nguyên .
- HS nghe .
- Về nhà làm bài tập VBT.
Kể chuyện
Người đi săn và con nai.
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh.
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện nột cách hợp lí.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ trong SGK 
III. Các hoạ

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc