Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 33 - Đặng Thị Hồng Anh
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật–bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động,tựnhiên.
2. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa các con vật trong SGK; một số ảnh minh họa các con vật khác.
- Giấy, bút để HS làm bài.
- Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật.
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài:
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với con vật đó.
HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, chú ý ngắt giọng các khổ thơ. HD HS cả lớp nhẩm HTL bài thơ GV theo dõi nhận xét. 4 . Củng cố : - Bài thơ gợi cho em cảm giác gì? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Hát - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc cả bài - HS nghe - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng . - Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : + Lúc sà xuống cánh đồng . + Lúc vút lên cao . - Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi + Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói . + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi. + Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. + Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời . - Cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - Cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc, làm em thấy yêu cuộc sống, yêu những người xung quanh . Nội dung chính: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình, là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu những người xung quanh, thêm yêu đời, yêu cuộc sống. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. HS nêu – HS khác nhận xét Ngàysoạn: 10/05/2008 Ngày dạy: 13/05/2008 CHÍNH TẢ TIẾT 33: NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ (Nhớ – viết) PHÂN BIỆT tr / ch, iêu / iu I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng – Không đề. 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch hoặc vần iêu / iu dễ lẫn. 3. Thái độ: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 12’ 3’ 1’ Khởi động: Bài cũ: GV mời 1 HS đọc các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động1: HD nghe - viết chính tả GV mời HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ cần viết. GV yêu cầu HS đọc thầm 2 bài thơ cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài Gv đọc cho HS viết bảng con từ khó. GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả Yêu cầu HS viết tập GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV nhắc HS chú ý: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là từ láy GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài GV nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy. GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Củng cố GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Nói ngược. Hát 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét 1HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ, các HS khác nhẩm theo HS đọc thầm 2 bài thơ cần viết & tìm những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài: hững hờ, tung bay, xách bương. HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con: HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm thi đua làm bài Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau. Các nhóm thi đua làm bài Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng + Từ láy chứa tr: tròn trịa, trong trẻo, trơ trẽn, tráo trở, trùng trình,.. + Từ láy chứa ch: chông chênh, chống chếnh, chong chónhg, . . . . . . Ngày soạn: 6/05/2008 Ngày dạy: 09/05/2008 TẬP LÀM VĂN TIẾT 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền. 2.Kĩ năng: Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. 3.Thái độ: - Hs biết ứng dụng vào thực tế. II.CHUẨN BỊ: Mẫu Thư chuyển tiền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Miêu tả con vật GV nhận xét thái độ làm bài của HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV lưu ý HS các tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư: + SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư GV nhận xét Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. GV nhận xét Củng cố : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật. - Hát HS nghe HS đọc yêu cầu bài HS chú ý 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào. Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. HS nhận xét HS đọc yêu cầu BT2. 1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung thư của mình. Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN TIẾT 32: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 3. Thái độ: - HS học tập tinh thần lạc quan, yêu đời. II.CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 13’ 13’ 3’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Khát vọng sống Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng quý & rất đáng khâm phục; những người biết sống vui, sống khỏe, có óc hài hước, những người sống lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh. (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.. GV nhắc HS: + Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe – ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộ
File đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_33_dang_thi_hong_anh.doc