Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 29 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 . Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.

2 .Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : Đọc đúng các từ , câu .

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.

3 . Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 29 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa.
GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
GV hỏi: Tính khôi hài của truyện vui là gì?
4. Củng cố : 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: 
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa.
Hát 
HS nhắc lại tựa
HS theo dõi trong SGK
+ giải thích các chữ số 1,2,3,4,không phải do người Ả- rập nghĩ ra. Một người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: A- rập, Bát- đa, Ấn Độ, truyền bá, thiên văn học
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào vở 
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở
3 HS lên bảng thi làm bài
“ Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.”
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 57:LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức – kĩ năng : 
Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25.
Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
 2. Thái độ :
 - HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ rộng.
Một số tin cắt từ báo Nhi đồng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
15’
15’
5’
1’ 
Khởi động:
Bài cũ: Kiểm tra định kì GKII 
GV nhận xét chung bài kiểm tra – công bố điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1:Ôn tập cách tóm tắt tin tức 
Bài tập 1, 2
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS (giao cho mỗi em tóm tắt 1 ý)
GV nhận xét nêu kết quả đúng
Hoạt động 2: Tự tìm tin và tóm tắt
Bài tập 3
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.
GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.
GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS 
GV nhận xét
Củng cố :
Nêu cách tóm tắt tin tức?
Tóm tắt bản tin có tác dụng gì? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật. (quan sát trước một số vật nuôi trong nhà; mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được).
Hát 
HS nghe
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
HS quan sát 2 tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn nội dung thông tin.
HS viết tóm tắt vào vở.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
a. Khách sạn trên cây sồi
 “ Tại Vát-tê-rát, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho người muốn nghỉ ngơiở chỗ khác lạ. Giá mỗi phòng ngủ khoảng hơn 6 triệu đồng một ngày.”
b. Nhà nghỉ cho khách du lịch 4 chân.
 “Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu súc vật, một phụ nữ Pháp đã mở khu cư xá dành cho các vị khách 4 chân.” 
HS đọc yêu cầu của bài.
Một vài HS tiếp nối nhau đọc bản tin mình đã sưu tầm được.
HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin.
2 HS làm bài trên giấy khổ rộng
HS tiếp nối nhau đọc bản tóm tắt.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
HS nhận xét
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác theo dõi nhận xét. 
Ngàysoạn:15/04/2008
Ngày dạy: 18/04/2008
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 58: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
2.Kĩ năng:
Biết lập dàn ý miêu tả con vật.
3. Thái độ:
 - HS biết yêu quý loài vật, và chăm sóc chúng cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được.
Giấy khổ rộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
13’
15’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét - ghi điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
 Từ tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
Hoạt động1: HD phần nhận xét
Yêu cầu cả lớp đọc bài văn : “ Con mèo Hung”
- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Mở bài 
+ Đoạn 2 + 3: Thân bài
+ Đoạn 4: Kết luận 
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập.
GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
* GV nhắc HS: 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên).
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ 
GV phát bút dạ & giấy riêng cho vài HS.
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 
GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
Củng cố : 
Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật nuôi?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: 
Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật.
Hát 
2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo.
HS nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét
+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Tả hình dáng con mèo.
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Nêu cảm nghĩ về con mèo.
2HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý.
2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
HS cả lớp theo dõi.
Mở bài:
Giới thiệu con vật cần tả( con mèo: của ai? Do ai nuôi? Vào lúc nào?)
Thân bài:
Tả ngoại hình của con vật
Bộ lông
Cái đầu
Đôi mắt
Hai cái tai
Bộ ria
Bốn chân
Đuôi 
Hoạt động chính và thói quen sinh hoạt:
Rình mồi.
Vồ mồi.
Ăn ..
Ngủ.
Đùa giỡn.
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em về con vật
HS tiếp nối nhau nêu.
KỂ CHUYỆN
TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn & toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. 
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ truyện SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
15’
15’
4’
1’ 
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập GKII
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, sẽ thấy đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Trước khi nghe KC, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK.
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
GV kể chuyện lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. 
GV k

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_29_dang_thi_hong_anh.doc
Giáo án liên quan