Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 21

1)Bài mới

 HĐ 1: Luyện đọc

MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.

PP: Làm mẫu, thực hành

CTH:

GVnêu yêu cầu đọc và chia đoạn .

Đọc nối tiếp 4 HS .

 GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm .

Đọc nối tiếp HS kết hợp hiếu từ mới : Đọc kiểm tra nhóm đôi.

Đọc diễn cảm toàn bài.

GV đọc mẫu.

HĐ 2: Tìm hiểu bài

MT: hiểu được nội dung của bài

PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại

CTH:

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK

- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

GV theo dõi gợi ý HS nội dung qua từng câu hỏi gợi ý .

 HĐ 3: Đọc diễn cảm

MT: Biết đọc diễn cảm bài văn.

PP: Làm mẫu, Luyện tập

CTH:

4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn – Ở từng đoạn GV chú ý sửa cách đọc nhấn giọng; ngắt nghỉ nhịp ; giọng đọc.

.GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946, lô cốt của giặc”

 HS thi đọc diễn cảm

 

doc6 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
 - Bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
10’
10’
3’
1)Bài mới 
 HĐ 1: Luyện đọc 
MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.
PP: Làm mẫu, thực hành
CTH:
GVnêu yêu cầu đọc và chia đoạn .
Đọc nối tiếp 4 HS .
 GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm .
Đọc nối tiếp HS kết hợp hiếu từ mới : Đọc kiểm tra nhóm đôi.
Đọc diễn cảm toàn bài.
GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
MT: hiểu được nội dung của bài
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK
- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
GV theo dõi gợi ý HS nội dung qua từng câu hỏi gợi ý .
 HĐ 3: Đọc diễn cảm 
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn – Ở từng đoạn GV chú ý sửa cách đọc nhấn giọng; ngắt nghỉ nhịp ; giọng đọc.
.GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946,lô cốt của giặc”
 HS thi đọc diễn cảm
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
Nghe.
Đọc nối tiếp .
Phát âm.
Nghe- đọc chú giải.
Đọc nhóm đôi.
2 HS đọc – cả lớp theo dõi.
Đọc thầm, trả lời theo yêu cầu.
-Trả lời.
- Trả lời.
HS đọc thi
HS đọc diễn cảm
Rút kinh nghiệm:
...
Tập đọc: 
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt nam (trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc được 1 đoạn thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
10’
10’
3’
1)Bài mới 
 HĐ 1: Luyện đọc 
MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.
PP: Làm mẫu, thực hành
CTH:
HS đọc nối tiếp đoạn.HS đọc theo cặp.
 HS đọc cả bài.
 GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
MT: hiểu được nội dung của bài
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
GV nêu câu hỏi Y/C đọc theo đoạn trả lời các câu hỏi ở SGK
 HĐ 3: Đọc diễn cảm 
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ – Ở từng đoạn GV chú ý sửa cách đọc nhấn giọng; ngắt nghỉ nhịp ; giọng đọc.
 GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Sông La ơi sông La  trên bờ đê”
HS thi đọc diễn cảm.
HS học thuộc bài thơ.
HS thi đua đọc diễn cảm đoạn thơ.
HS đọc diễn cảm cả bài
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
HS đọc nối tiếp.
HS đọc lại từ khó.
HS đọc theo cặp.	
HS đọc cả bài
HS đọc thầm
HS trả lời
3HS đọc 
HS trả lời
HS đọc diễn cảm
HS đọc thi
HS đọc diễn cảm
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
...
Luyện từ và câu:
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
 - Nhận diện câu kể ai thế nào ? xác định được bộ phận CN và VN trong câu 
 - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn ở phần nhận xét, ghi BT1 ở phần luyện tập 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
10’
20’
5’
1)Bài mới 
HĐ1: Phần nhận xét 
MT: HS nhận diện câu kể Ai thế nào?
PP: thuyết trình, giảng giải, thực hành.
CTH:
BT 1,2: Treo bảng phụ, đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái ..
- Nhận xét chốt ý 
BT 3: Treo bảng phụ, tìm từ ngữ chỉ các sự vật 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
BT 4: Đặt câu hỏi cho các từ gạch chân ở BT 2
- Nhận xét chốt ý đúng 
BT 5: Yêu cầuHS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ở BT 4 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Nêu kết luận ....
HĐ2: Luyện tập 
MT: HS làm đúng các bài tập
PP: thuyết trình, giảng giải, thực hành.
CTH:
BT1: treo bảng phụ yêu cầu HS xác định CN và VN trong các câu sau 
- Nhận xét chốt ý đúng 
BT 2: Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn 
- Nhận xét, tuyên dương 
2)Củng cố dặn dò 
Yêu cầu HS nhắc lại bài học.
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Vài học sinh đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu, viết bài 
- Nối tiếp nhau kể 
Rút kinh nghiệm:
..
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
30’
5’
1)Bài mới 
 HĐ1: Phần nhận xét 
MT: HS nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
PP: thuyết trình, giảng giải, thực hành.
CTH:
-HS nêu miệng các câu kể trong đoạn văn .
-Cho học sinh lần lượt xác định CN-VN trong các câu vừa nêu.
-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
-+ chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?
+GV chốt ý, rút ra ghi nhớ như SGK
HĐ2: Luyện tập 
MT: HS làm đúng các bài tập
PP: thuyết trình, giảng giải, thực hành.
CTH:
Bài 1 
HS đọc BT1
GV đánh số thứ tự cho các câu văn trong BT1 
GV chốt các câu kể ai thế nào ?
Y/c HS đọc lại các câu kể trên 
Bài 2: 
Y/c HS đọc BT2
+GV cho học tự làm vào vở 
+ Thu vở chấm bài nhận xét sửa sai 
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau
+ Hội ý theo bàn 
+ Học sinh lần lượt thực hiện các yêu cầu của nhận xét 
HS rút ra ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ
HS đọc BT1
HS đọc lại các câu kể trên 
+GV cho học tự làm vào vở 
Rút kinh nghiệm:
...
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu 
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của chuyện.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
 - Bảng phụ ghi dàn ý 2 cách kể 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
30’
10’
20’
5’
1)Bài mới 
HĐ 1: H/D tìm hiểu đề 
MT : Giúp HS nắm được yêu cầu đề.
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
- Ghi đề bài: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết 
-GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài 
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn 
- Lưu ý: khi kể các em nhớ kể có đâu, có đuôi phải có xưng tôi hoặc em , em là nhân vật trung tâm 
HĐ 2: Kể chuyện 
MT : Giúp HS kể được câu chuyện trong nhóm .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Cho học sinh kể theo cặp ,GV đến từng nhóm nghe kể, h/d góp ý 
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
- Cho học sinh thi kể chuyện 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
Vài học sinh đọc đề 
- Phát biểu 
- Từng cặp kể 
- Vài học sinh đọc 
- Đại diện thi kể
Rút kinh nghiệm:
...
Chính tả: ( nhớ - viết )
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “Chuyện cổ 
tích về loài người.” , dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. Đồ dùng dạy học 
- 3, 4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a ( hoặc 2b), 3a (hoặc 3b).
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
20’
12’
3’
1)Bài mới 
HĐ 1: Viết chính tả 
MT: Giúp HS nhớ và viết đúng đoạn chính tả.
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành.
CTH:
-HS đọc toàn bài chính tả “Chuyện cổ tích về loài người ” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng.
 đọc-HS viết. 
-HS đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.HS soát lại bài.HS tự sửa lỗi viết sai.
 -GV chấm từ 5 đến 7 bài.
GV nhận xét chung về bài viết củaHS.
HĐ 2: Luyện tập 
MT: Giúp HS làm đúng bài tập.
PP: Thực hành, thỏ luận nhóm.
CTH:
BT2 : Điền vào chỗ trống 
a/ Điền thanh hỏi hay thanh ngã
- ChoHS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.
-GV dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài 2blên bảng , 3-4HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Kết luận bạn thắng cuộc. Tuyên dương.
BT3 / Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn
- Các em đọc yêu cầu bài 2 + đoạn văn.
- Mỗi nhóm cử 3 em đại diện lên thi đua tiếp sức mỗi em lần lượt gạch bỏ từ viết sai trong ngoặc ở từngcâu.
-GV nhận xét về c/ tả phát âm. Chốt lại lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
HĐ cả lớp, cá nhân.
HS đọc thầm
HS viết từ khó vào bảng con
HS đọc thuộc 4 khổ thơ 
Gấp SGK
HĐ cá nhân
HSviết bài
HS dò bài, tự sửa lỗi
Đọc yêu cầu
Lắng nghe
HS làm bài
Sửa bài. Thi đua
HS đọc to
HS thi đua theo tổ
HS đọc to
HS làm bài thi tiếp sức
HS đọc to
Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_21.doc
Giáo án liên quan