Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 39: BỐN ANH TÀI ( tt )

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 . Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế.

- Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2 . Kĩ năng:

+ Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai.

- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

3 . Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh.Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá bơi lội . . .
 + Hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người; con người lao động làm chủ , hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững
Ý đoạn 2: Trống đồng Đông Sơn la øniềm tự hào của dân tộc Việt Nam
Nội dung chính: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam.
2 HS đọc, lớp chú ý lắng nghe và nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS đọc nhóm đôi 
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
2 HS nhắc lại
HS chú ý theo dõi
KỂ CHUYỆN 
TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về người có tài.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2/ Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn.
 3/ Thái độ: 
HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
HS: Truyện về người có tài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
10’
20’
3’
1. Khởi động: 
2 . Bài cũ :Bác đánh cá và gã hung thần
Gọi HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện?
GV nhận xét chung
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe đã đọc
a/ GV giới thiệu bài, ghi bảng
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hoạt động 1: HD HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2.
-Lưu ý HS :
+Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
+Chuyện HS có thể có hoặc không có trong SGK.
-Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Hát
2 HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện
HS nhận xét.
-HS nhắc lại tựa bài
-2HS đọc đề và gợi ý 1, 2:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có tài
+Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.
+Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.
-HS nhắc lại 
-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 40 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
(Kiểm tra viết )
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 1 .Kiến thức - Kĩ năng: 
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời văn sinh động , tự nhiên .
 2. Thái độ: 
 - HS yêu thích có húng thú tím hiểu Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung của bài văn tả đồ vật, phấn màu, phiếu
 -Trò: SGK, bút, vở, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1. Khởi động: 
2 . Bài cũ : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Gọi HS nhắc lại hai dạng kết bài đã học?
Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung 
3/Bài mới: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết )
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV chép đề bài lên bảng:
*Hướng dẫn, gợi ý:
-Cho HS nêu một số đồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất.
-Yêu cầu HS nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật .
-GV yêu cầu HS cho biết nội dung của từng phần.
-GV nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật:
1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả
2-Thân bài:
a)Tả bao quát : (tả bên ngoài)
 -Hình dáng
 -Kích thước
 -Màu sắc
 -Chất liệu, cấu tạo
b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết)
3-Kết luận:
Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
*Học sinh làm bài:
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
-HS làm vào giấy kiểm tra.
*GV thu bài, nhận xét.
4.Củng cố: 
 -Gọi HS đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật
Liên hệ GD: HS biết vận dụng KT môn học vào trong giao tiếp
 -GV nhận xét chung tiết học .
5. Dặn dò: Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập giới thiệu địa phương
Hát 
2 HS nhắc lại
HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc to đề bài
Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
- Vài HS phát biểu cá nhân ( bút, thước kể, bút chì gôm,...)
- Bài văn gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
- HS nêu
Vài HS nhắc lại
-Vài HS nhắc lại dàn ý
-HS làm bài
2-3 HS nhắc lại
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 40 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 1.Kiến thức: 
- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn 
2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 
 3.Thái độ:
 - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phiều học tập
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
13’
18’
3’
1’
1. Khởi động: 
2 . Bài cũ : Miêu tả đồ vật(Kiểm tra viết) 
GV nhận xét chung về bài kiểm tra
3. Bài mới: Luyện tập giới thiệu địa phương
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài(ghi bảng )
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? 
Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. 
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. 
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: 
 Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. 
Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
GV gi úp HS nắm dàn ý : 
- Nhận xét - ghi điểm
â4.Củng cố: 
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài?
-Liên hệ GD: HS biết giữ gìn những nét văn hóa của địa phương mình
-Nhận xét giờ học
5.Dặn dò: 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”.
Hát
HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- Những đổi mới của xã Vĩnh Sơn
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quên phát rẫy làm nương,nay đây mai đó. Giờ đã biết trồng lúa nước
- Nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của nhândân ngày càng được cải thiện
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. 
-Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. 
Mở bài : 
 - Giới thiệu chung về địa phương em đang sinh sống( tên, đặc điểm chung) 
Thân bài : 
- Giới thiệu những đổi mới ở địa phương
Kết bài: 
 - Nêu kết quả đổi mới ở địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới
1 –2 HS nhắc lại
HS nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức 
Củng cố kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
2. Kĩ năng: 
Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
3. Thái độ : 
HS biết dùng từ ngữ câu văn hay vào bài làm của mình
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn
 HS: SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
29’
3’
1’
1. Khởi động: 
2 . Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tài năng

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_20_dang_thi_hong_anh.doc