Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 17

Tập đọc:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh rất khác với người lớn.

 - Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK phóng to

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh rất khác với người lớn. 
 - Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
10’
10’
3’
1)Bài mới 
 HĐ 1: Luyện đọc Chia 3 đoạn
MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
+ Đoạn 1: Ở vương quốc nọ . . . nhà vua
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm . . . bằng vàng rồi 
+ Đoạn 3: Chú bé tức tốc . . . tung tăng khắp vườn. 
- Cho HS luỵên đọc nối tiếp 2 lượt 
- H/D luyện đọc các từ khó ...
- H/D HS giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm bài, giọng đọc như SGV
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
MT: hiểu được nội dung của bài
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Các vị đại thần ........nói thế nào với nhà vua về đòi hỏi của cô công chúa?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác ......?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa ......khác với người lớn?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
 HĐ 3: Đọc diễn cảm phân vai: 3 vai 
MT: Biết đọc diễn cảm theo cách phân vai bài văn.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
- HD luyện đọc, thi đọc phân vai
- Nhận xét, khen ngợi 
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- HS trả lời 
- Công chúa muốn có mặt trăng ....
- Đòi hỏi đó không thể thực hiện được- Xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay .....
- Cách suy nghĩ của trẻ em khác với người lớn .
- Đọc phân vai 
- Luyện đọc 
- 3 nhóm thi đọc 
Rút kinh nghiệm:
...
Tập đọc: 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT )
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(TLCH trong SGK).
 -Yêu thích trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
10’
10’
3’
2)Bài mới
 HĐ 1: Luyện đọc 
MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
- GV chia 3 đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt 
- H/D luyện đọc các từ khó ..... 
- H/D giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm, giọng như SGV 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài 
MT: hiểu được nội dung của bài
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần không giúp được nhà vua?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
+ Nêu ý nghĩa câu truyện? 
HĐ 3:Đọc diễn cảm ,HS đọc phân vai 
MT: Biết đọc diễn cảm theo cách phân vai bài văn.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
-HDHS luyện đọc 1 đoạn 
- HS thi đọc theo cách phân vai 
- Nhận xét, khen ngợi ...
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc từ 
- Từng cặp luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 2 HS đọc toàn bài 
- HS trả lời 
- Đêm đó trăng sáng, nếu công chúa nhìn thấy mặt trăng ....
- Vì mặt trăng ở rất xa và to .....
- Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ NTN về mặt trăng ....
- Chọn ý c
* Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn .
- Đọc theo vai 
- HS luyện đọc 
- 3 nhóm thi đọc 
Rút kinh nghiệm:
...
Luyện từ và câu:
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận ra 2 bộ phận: CN - VN của câu kể Ai làm gì ? (BT1,2);biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết (BT3)
II. Đồ dùng dạy học 
 ƯDCNTT 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
27’
4’
2)Bài mới 
 HĐ 1: Phần nhận xét 
MT: Hs nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?.
PP: Làm mẫu, giảng giải, thực hành.
CTH:
BT 1, 2: Đọc đoạn văn sau 
Người lớn đánh trâu ra cày 
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động? 
+ Tìm từ ngữ chỉ người hoặc vật HĐ?
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làm 
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 3: Đặt câu hỏi .....
- Cho HS làm mẫu câu 2.
+ Đặt câu hỏi cho từ chỉ HĐ (đánh trâu) 
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ (người lớn) 
- Gọi HS làm miệng các câu còn lại 
- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng 
- GV nêu KL
 HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn .
MT: HS nhận biết được câu kể Ai làm gì?.
PP: Thực hành, thuyết trình.
CTH:
- Đọc yêu cầu 
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 3 câu kể .
BT 2: Yêu cầu HS tìm CN - VN trong 3 câu vừa tìm được
MT: HS xác dịnh được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
PP: Thực hành, thuyết trình.
CTH:
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? 
MT: HS viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?.
PP: Thực hành, thuyết trình.
CTH:
- Nhận xét.
3)Củng cố dặn dò 
 Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu 
=>...đánh trâu ra cày 
=> Người lớn 
- Làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
=> Người lớn làm gì
=> Ai đánh trâu ra cày 
- Trả lời 
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên gạch dưới CN - VN
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
Rút kinh nghiệm:
...
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể qua phần thực hành luyện tập.
* Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
15’
15’
5’
12)Bài mới 
 HĐ 1: Phần nhận xét 
MT: HS nhận biết được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
PP: Thực hành, thuyết trình.
CTH:
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ... 
BT 1: Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .....
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải 
BT 2: Xác định VN trong mỗi câu trên .
- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng
BT 3: Nêu ý nghĩ của VN 
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 4: VN trong các câu trên do .....
- Chọn ý b 
- GV nêu KL
HĐ 2: Luyện tập 
MT: HS làm đúng các bài tập.
PP: Thực hành.
CTH:
BT 1: Yêu cầu HS tìm các câu kể trong đoạn văn và xác định VN .....
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 5 câu kể ...
BT 2: Ghép từ ngữ ở cột A với cột B 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu những câu kể ai làm gì? miêu tả các HĐ của các nhân vật trong tranh ...
- Nhận xét.....
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau
- Đọc thầm 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
-1 HS làm bảng, lớp làm nháp 
- Trả lời
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK 
- HS trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên làm bảng 
- Đọc yêu cầu 
- HS viết bài 
- Vài HS trình bày 
Rút kinh nghiệm:
...
Kể chuyện:
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một Phát minh nho nhỏ rõ ýchính, đúng diễn biến, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
 - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuỵên. 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
30’
10’
20’
5’
1)Bài mới 
 HĐ 1: Kể chuyện 
MT : Giúp HS nắm và kể chuyện đúng trọng tâm của chuyện.
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải 
- GV kể chuỵên lần 1 
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
 HĐ 2: Luyện tập 
MT : Giúp HS kể được câu chuyện trong nhóm .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Cho HS tập kể theo nhóm vừa kể vừa chỉ tranh .
- Cho các nhóm thi kể chuyện mỗi nhóm 3 em thi kể từng đoạn .
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Quan sát và nghe 
- Từng nhóm tập kể 
- Thi kể 
=> Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú 
Rút kinh nghiệm:
...
Chính tả: ( nghe - viết )
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu 
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng chính tả: Mùa đông trên rẻo cao.Biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a/b
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Một số tờ giấy ghi sẵn BT 2 hoặc 3 
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 3 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
20’
8’
3’
1)Bài cũ 
- Gọi 2 HS 
+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật. 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
HĐ 1: Viết chính tả 
MT: Giúp HS nghe và viết đúng đoạn chính tả.
PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành.
CTH:
- GV đọc đoạn văn. 
+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để miêu tả mùa đông trên rẻo cao? 
- H/D viết các từ khó ....
- GV đọc bài cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- H/D HS chữa lỗi 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luyện tập 
MT: Giúp HS làm đúng bài tập.
PP: Thực hành, thỏ luận nhóm.
CTH:
BT 2: chọn câu a hoặc b 
a) Điền vào chỗ trống: l hay n 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
b) Điền vào chỗ trống: ât hay âc 
- Cách làm như câu a 
BT 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn 
- Dán 3 tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu 3 nhóm thi tiếp sức 
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 hS lên bảng 
- Nghe 
- Nghe 
- Đọc thầm 
- Trả lời
- Viết bảng con 
- Viết bài 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc yêu cầu 
- 3 nhóm thi 
Rút kinh nghiệm:
...

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_17.doc
Giáo án liên quan