Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 15 - Lê Thị Thảo

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài.

- Bài này chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :

+ Đoạn 1 : Từ đầu vì sao sớm.

+ Đoạn 2 : Còn lại.

* Đọc nối tiếp lần 1

- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó: cánh diều, tha thiết, huyền ảo.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.

* Đọc nối tiếp lần 3

- GV đọc mẫu toàn bài

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm

- Gọi HS đọc đoạn 1.

- GV chỉ định 1 HS điều khiển cả lớp trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV theo dõi + giúp đỡ.

+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 15 - Lê Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét.
- Mở rộng vốn tư ø:đồ chơi- trò chơi.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Yêu cầu HS làm mẫu.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
* GV nhận xét- kết luận từng tranh đúng.
Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Phát giấy và bút lông cho các nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét kết luận những từ đúng( SGV/ 303)
Hoạt động theo cặp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.
* GV chốt lại lời giải đúng( SGV/ 303 ở dưới.)
Hoạt động cá nhân. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
- Về nhà ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết. Đặt 2 câu ở BT4. 
- Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
-Cả lớp quan sát tranh,2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 1 HS làm mẫu.( theo tranh 1)
+ Đồ chơi: diều.
+ Trò chơi: thả diều.
- Lên bảng chỉ vào tranh nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
- 1HS đọc.
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập.
- HĐ trong nhóm.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
- Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, ..
- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng,.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi.
- Thả diều( thú vị, khoẻ) , dước đèn ông sao(vui), xếp hình( thông minh),..
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu:Say mê, hăng say
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TiÕt 4: KỂ CHUYỆN
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Kể bằng lời của một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu ý nghĩa truyện tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.
2. Kĩ năng: HS kể với giọng thẻ hiện dún nhân vật.
3 Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề viết sẵn lên bảng lớp
- HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
2’
A.Kiểm tra bài cũ.
- HS kể thuộc nối tiếp truyện: Búp bê của ai?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a. Tìm hiểu đề bài
- HS hiểu được trọng tâm bài học
b. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS tự kể được 1 câu chuyện đã nghe đã đọc kể về đồ chơi hoặc về con vật gần gũi.
C. Củng cố , dặn dò:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê.
- Gọi 1 HS đọc phần kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới.
- Nhận xét học sinh kể chguyện.
- Kiểm tra HS chuẩn bị truyện có nhân vật là đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em.
- Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu : đồ chơi con vật quen thuộc , có rất nhiều câu chuyện viết về người bạn ấy. Hôm nay, lớp mình sẽ bình chọn xem bạn nào kể câu chuyện về chúng hay nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Em có biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể 
cho các bạn nghe.
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kề chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện 
- GV đi từng nhóm giúp đỡ và lưu ý các em. 
+ Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm. 
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh thi kể .
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện .
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét.
- Trong tiết kể chuyện này em nghe được mấy câu chuyện?
- Về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe .
- Chuẩn bị những câu chuyện về một chuyện đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát ghi vào vở kể chuyện tiết sau các em học cho tốt.
- Nhận xét tiết học .
- 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các tổ viên .
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt đọc tên.
- HS nêu.
- HS giới thiệu truyện của mình.
- 2 HS cùng ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật,ý nghĩa truyện.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn.
- 3 HS kể.
- HS nhận xét bạn kể.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2013
TiÕt 1: TẬP ĐỌC
Tuỉi ngùa
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức- Kĩ năng: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
2. Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /149.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
3’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS đọc to, rõ ràng trôi chảy, ngắt nghỉ đúng các khổ thơ
b) Tìm hiểu bài:
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ.
C. Củng cố- dặn dò
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ.
- Trả lời câu hỏi ở SGK /147.
- Nhận xét.
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. :
* Đọc nối tiếp lần 1:
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : đại ngàn, mấp mô, trăm miền.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc theo nhóm 2.
- Gọi HS đọc cả bài - nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
* Khổ thơ 1 : Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và tìm hiểu nội dung cho câu hỏi sau:
+ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
GV chốt ý: khổ thơ 1 và chuyển sang đoạn 2.
* Khổ thơ 2 : Hoạt động nhóm 2
- GVYC HS đọc đoạn 2 và TLCH
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu 
* GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh ý đoạn 2 nói gì?
* Khổ thơ 3 : Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra câu trả lời
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
* GV chốt ý đoạn 3.
* Khổ thơ 4 :Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS đọc khổ 4 và tìm ý 
+Vẻ đẹp của những cánh đồng hoa.
+ Trong khổ thơ cuối, ngựa em nhắn nhủ với mẹ điều gì?
* Sinh hoạt nhóm 2 : y/c thảo luận tìm đề tài vẽ cho câu 5 /SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm ý nghĩa.
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : 
Y/ C HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV yêu cầu HS : sinh hoạt nhóm 2 để trả lời câu: Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi ngựa trong bài thơ.
- Nêu đại ý của bài
- Chuẩn bị bài: Kéo co SGK /155.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 4 đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
-HS nghe và cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời : - Tuổi ngựa – không chịu ngồi yên, thích đi.
- 1 HS đọc khổ thơ 2
- Mơ ước của chú bé sẽ đi mọi nơi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận theo cặp.
- HS các cặp lần lượt nêu.
- 1 HS đọc khổ 4, cả lớp đọc thầm & trả lời.
- Con đi , nhưng vẫn nhớ đường tìm về với mẹ.
- HS thảo luận và đại diện 1 số nhóm phát biểu :
- HS nêu.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS lần lượt nêu :+ Cậu bé giàu ước mơ và trí tưởng tượng.
+ Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về mẹ.
- 1 HS nêu.
Bổ sung:
TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN
LuyƯn tËp miªu t¶ ®å vËt
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
2. Kĩ năng: Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
3. Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một số tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b ,để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và 1 tờ giấy viết lời gia

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_15_le_thi_thao.doc