Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 13
TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nămm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki.
- Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
3. Thái độ:
- Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
hân vật? Chính tả, hình thức trình bày bài văn? + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả Đưa bảng phụ có các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu) GV trả bài cho từng HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài GV yêu cầu từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của mình Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp Hoạt động 3: HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình GV đọc so sánh 2 đoạn văn của vài HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới để giúp HS hiểu các em còn có thể làm bài tốt hơn. 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao & những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của GV Đọc trước nội dung bài Ôn tập văn kể chuyện, chuẩn bị nội dung để kể chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2. HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. HS tự chọn đoạn văn cần viết lại Ví dụ: + Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả. + Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho trong sáng. + Đoạn dùng không nhất quán đại từ nhân xưng, viết lại cho nhất quán. + Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp Ngày soạn:24/11 Ngày dạy : 27/11 CHÍNH TẢ TIẾT 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO PHÂN BIỆT: l/n ; i/ iê I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài:Người tìm đường lên các vì sao 2.Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n hoặc các âm chính( âm giữa vần) i/ iê 3. Thái độ: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung BT2b Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 12’ 3’ Khởi động: Bài cũ: GV đọc cho cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ bắt đầu âm tr/ ch; vần ươn/ ương. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài. Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV mời 1 HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: +Đoạn văn cho ta biết điều gì? -GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định. GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2:HDHS làmbài tậpchính tả Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b GV treo bảng phụ sửa bài: Các từ cần điền: nghiêm, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng đèn, thí nghiệm. GV nhận xét kết quả bài làm của HS (có đối chiếu với vở viết) Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b, yêu cầu HS làm bài vào phiếu + 2 HS làm vào bảng phụ GV treo bảng phụ sửa bài nêu kết quả đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài. - GV yêu cầu HS nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : “Chiếc áo búp bê” - Hát. 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nhà trường, khu vườn, vương vãi, trên nương, HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài HS theo dõi trong SGK 1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn: + Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai và tên riêng nước ngoài: Xi-ôn-cốp-xki,nhảy, rủi ro, gãy chân, thí nghiệm. HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm bài HS tự đọc bài và làm bài vào vở nháp Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập 2b + làm bài vào phiếu học tập – HS trình bày trước lớp. + Kết quả đúng: cái kim, tiết kiệm, tim. HS nhắc lại HS nhận xét tiết học Ngày soạn:27/11 Ngày dạy : 30/11 TẬP LÀM VĂN TIẾT 25: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. 2.Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu & kết thúc câu chuyện. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài: trực tiếp hoặc gián tiếp. Có 2 kiểu kết bài: mở rộng hoặc không mở rộng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 25’ 5’ Khởi động: Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện - GV kiểm tra bài sửa của một số HS bị điểm kém – Nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học hôm nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả. Bài tập 2, 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc + Thế nào là kể chuyện? + Nhân vật trong truyện là gì? + Hành động nhân vật nói lên điều gì? + Đặc điểm ngoại hình nhân vật cho biết gì? + Thế nào là cốt truyện? Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? Hát HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. a/ Đề thuộc loại văn kể chuyện:Đề 2 b/ Vì khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. HS đọc yêu cầu bài tập Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3. HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. HS đọc + Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. + Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. + Hành động nhân vật nói lên nói lên tính cách nhân vật. + Đặc điểm ngoại hình nhân vật cho biết tính cách, thân phận của nhân vật. + Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài: trực tiếp hoặc gián tiếp. Có 2 kiểu kết bài:mở rộng hoặc không mở rộng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểmCó chí thí nên. 2.Kĩ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1) thành các cột danh từ, động từ, tính từ (theo nội dung BT2)
File đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_13.doc