Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Đinh Thị Thu Hằng

Tập đọc

TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH

I)Mục đích yêu cầu:

1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: thung lũng, nhích, ba lô, lù lù , lúp xúp,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn .

2) Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới ( đường mòn Hồ Chí Minh , thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hóa học ).

- Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâmcủa bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh , vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.

II ) Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

-Bản đồ Việt Nam, bảng phụ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Đinh Thị Thu Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong lòng nhân dân ).
3) Học thuộc bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Một số hình ảnh về bọ đội.
- Bản đồ, bảng phụ.
III - Các họat động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 học sinh lên bảng tiếp nói nhau kể 4 đọan của câu chuyện Ở lại với chiến khu.
+ nhận xét cho điểm.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B - Bài mới.
1) Giới thiệu bài: Chú ở bên Bác Hồ- ghi bảng.
2) Luyện đọc
a - Đọc diễn cảm bài thơ: 
b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đòc từng dòng thơ.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Theo dõi, nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng , nhấn giọng ở một số từ ngữ và thể hiện được tình cảm qua giọng đọc.
+ Hướng dẫn các em đọc các khổ thơ.
 Chú Nga đi bộ đội /
 Sao lâu quá là lâu ! //
 Nhớ chú, / Nga thường nhắc: //
 - Chú bây giờ ở đâu ? //
Đọc đúng các câu hỏi liên tiếp.
 Chú ở đâu, / ở đâu ? /
 Trường Sơn dài dằng dặc ? //
 Trường Sa đảo nổi, / chìm?//
 Hay Kon Tum, /Đắk Lắk ?//
+ GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc lại.
+ Gọi 1 học sinh đọc chú giải cuối bài.
+ Giải thích thêm: bàn thờ; nơi thờ cúng những người đã mất; con cháu những người thân tưởng nhớ thắp hưpưng những ngày giỗ , tết.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Gọi 1 học sinh đọc bài.
3 - Tìm hiểu bài:
+ Đọc khổ thơ 1+2:
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
+ Đọc khổ thơ 3 :
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ?
+ Cho lớp thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
+ Thảo luận nhóm.
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ?
* Chốt lại: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ, ...
4 - Học thuộc lòng bài thơ.
+ Xóa bảng dần luyện cho học sinh học thuộc lòng bài thơ.
+ Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách cho học sinh đọc nối tiếp nhau, hoặc cho học sinh thi đố bạn.
+ Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ Nhận xét , tuyên dương.
C - Củng cố- dặn dò
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nêu lại nội dung của bài.
- 4 học sinh lên bảng kể lại 4 đọan của câu chuyện, cả lớp theo dõi, hận xét.
- Nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ ( 2 lượt ).
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ của bài.
- nghe.
- 5 học sinh đọc lại khổ thơ cô hướng dẫn.
- 1 học sinh đọc chú giải trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- Nghe.
- học sinh đọc thầm.
- Đại diện 3 nhóm đọc bài trước lớp.
- 1 học sinh đọc bài thơ.
- 1 học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.
- Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá là lâu! Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu ?
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh , không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ.
- Chú đã hi sinh.Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã mất. / Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hi sinh và được ở bên Bác .
- học sinh phát biểu.
- Nghe.
- học sinh đọc cá nhân (8 em ).
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 1 lượt (3 lượt ).
= 4 học sinh đọc thi , cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc và đọc hay nhất.
Tập đọc
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I)Mục đích yêu cầu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: thung lũng, nhích, ba lô, lù lù , lúp xúp,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn .
2) Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới ( đường mòn Hồ Chí Minh , thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hóa học ).
- Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâmcủa bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh , vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
II ) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học trong SGK. 
-Bản đồ Việt Nam, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài ; Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới:
1) Giới thiệu bài : 
2) Luyện đọc
a - Giáo viên đọc mẫu: 
+ Treo tranh cho học sinh quan sát để hiểu phần nào nỗi vất vả của bộ đội tren đường hành quân.
b - Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
Theo dõi, sửa sai cho học sinh 
- Đọc từng đọan trước lớp.
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Gọi 1 học sinh đọc chú giải trong bài.
Giải nghĩa thêm: lúp xúp ; nhiều cái ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
- Đọc từng đọan trong nhóm
Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 3 học sinh đọc bài và trả 
- Nghe, quan sát.
- Nghe, đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- học sinh đọc nối tiếp câu.
- 2 học sinh đọc tiếp nối 2 đọan (2 lượt ).
- 1 học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm đôi đọc thầm.
- Đại diện 2 nhóm lên đọc bài.
- cả lớp đọc bài.
 3) Tìm hiểu bài : 
+ Đọan 1: 
- Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao.
- Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc ?
+ Đọan 2:
- Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
* Đường hành quân không chỉ vất vả , khó nhọc mà đầy nguy hiểm, khắp nơi in dấu tội ác tàn phá, hủy diệt rất dã man và khốc liệt của kẻ thù đối vói thiên nhiên và con người Việt Nam.
4) Luyện đọc lại
* GV đọc mẫu đoạn 2:
Đọc với giọng đau sót căm thù; nhấn giọng những từ ngữ tố cáo tội ác chiến tranh hủy diệt của giặc Mĩ.
+ Theo dõi nhận xét, tuyên dương.
C - Củng cố – dặn dò
- 1 học sinh đọc bài.
+ Bộ đọi ta rất giỏi, rất anh hùng, đã vượt bao khó khăn , nguy hiểm để chiến đấu và chiến thắng giặc Mĩ . Chúng ta phải luôn ghi nhớ công lao to lớn của các chú bộ đội , nhất là các thương binh , liệt sĩ.
- Về đọc lại bài và đọc trước bài;Ông tổ nghề thêu.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ . Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây.
Chính tả ( nghe – viết )
TiÕt 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I) Mục tiêu yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
+ Nghe – viết chính xác , trình bày dúng, đẹp một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu .
+ Giải câu đố, viất đúng chính tả lời giải và làm bài tập điền vần uôt/ uốc .
II) Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ
III) các họat động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết; liên lạc , nhiều lần, nắm nhiều lần, ném lựu đạn,...
- Nhận xét phần KTBC.
B) Bài mới
1) Giới thiệu bài: Nghe- viết: Ở lại với chiến khu- ghi bảng.
2) Hướng dẫn viết chính tả.
a - Đọc mẫu bài viết: 
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
+ Đọc cho học sinh viết bảng con.
Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,
b) Đọc cho học sinh viết bài .
+ Đọc cho học sinh sóat lỗi.
+ Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
c) Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét.
3 ) Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
* Chốt lại lời giải đúng.
+ Ăn không rau như đau không thuốc (rau rất quan trọng với sức khỏe con người ).
+ Cơm tẻ là mẹ ruột (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ ).
+ Cả gió thì tắt đuốc (cả gió; gió to gió lớn. Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc ).
+ Thẳng như ruột ngựa ( tính tình ngay thẳng , có sao nói vậy, không giấy giếm kiêng nể ).
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh , gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
- ...được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ôli.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
-Dò lỗi.
- Sửa lỗi.
- 7 học sinh nộp bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
-2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Nghe, sửa sai ( nếu có ).
C - Củng cố- dặn dò
- Về viết lại các lỗi sai . Ai điểm thấp viết lại bài.
- Chuẩn bị bài saủTên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Nhận xét tiết học.
Chính tả ( nghe- viết )
TiÕt 40: Đường mòn Hồ Chí Minh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1) Nghe- viết chính xác, trình bày đúng , đẹp đọan 1 trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2) Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trốngcác âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; uôt/ uôc ). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x ; uôt/ uôc ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV- Bảng phụ.
 HS- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_dinh_thi_thu_hang.doc
Giáo án liên quan