Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 30

TÂP ĐỌC

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải.

- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào, Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng tạo.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Qua câu chuyện em học đượcgì từ bạn Tộ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Những quả đào.
- Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng” :
Tranh 1: Bác đến thăm trại nhi đồng.
Tranh 2: Bác trò chuyện, hỏi han các em.
Tranh 3: Bác khen và thưởng kẹo cho Tộ.
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện:
Bài 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ:
Chính tả 
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- Làm đúng bài tập phân biệt: tr/ch
II. Đồ dùng:
 Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV đọc – 2 HS viết bài trên bảng.
- Dưới lớp viết vào nháp và nhận xét 
- GV nhận xét- đánh giá
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- 2 HS đọc lại
H: Đoạn văn kể về việc gì?
H: Tìm các từ viết hoa?
- HS luyện viết bảng con.
b. GV đọc học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc – HS viết bài 
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Chấm, chữa bài:
- HS chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi chéo bài để soát lại lỗi
- GV chấm bài một số em, nhận xét rút kinh nghiệm.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp
- Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại bài làm
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung bài viết 
- GV NX giờ học 
xuất sắc, sóng biển.
xanh xao, xô đẩy.
- Ai ngoan sẽ được thưởng
- Bác đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng.
- Bác Hồ, Bác.
- ùa tới, quây quanh, Bác Hồ.
Bài tập 2: 
(chúc, trúc): cây trúc
 chúc mừng
(chở, trở): trở lại.
 che chở
 -------------------------------------
Tập đọc
Cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở.
- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiêm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm, ngắm bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của các cháu thiếu nhi miền Nam với Bác
II. Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng đọc bài cũ.
H: Vì sao Bác vân khen và thưởng cho Tộ?
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét - cho điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV nêu khái quát cách đọc bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp dòng thơ
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó.
* Đọc từng đoạn trước trước lớp:
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc đoạn thơ
- HS đọc chú giải SGK 
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc trong nhóm đôi
- Các HS khác nghe, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ.
- Lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1.
H: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
H: Vì sao bạn phải “ cất thầm” ảnh Bác?
H: Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- HS đọc thầm toàn bài.
H: Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ dựa theo các từ điểm tựa.
- HS thi đọc thuộc từng đoạn thơ.
5. Củng cố, dặn dò:
H: Tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Cháu nhớ Bác Hồ
- Đọc toàn bài vưói tình cảm thiết tha, nhấn giọng ở từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng của bạn nhỏ.
Từ khó
- Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu.
- Đoạn 1: 8 dòng đầu.
- Đoạn 2: 6 dòng còn lại
Câu dài 
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ.
Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu.
Nhìn vầng sáng nhìn chòm râu.
Nhìn vầng trán rộng nhìn đầu bạc phơ.
Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ.
Ôm hôn ảnh Bác, mà ngỡ Bác hôn
1. Hình ảnh đẹp về Bác
- Quê ven sông Ô Lâu, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng với thời điểm đó.
- Vì đó là vùng bị địch tạm chiếm giặc cấm treo ảnh Bác.
- Đôi má hồng, mái đầu bạc, mắt hiền tựa vì sao.
2. Tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ
- Bạn nhỏ nhớ Bác, giở ảnh Bác ra ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà tưởng như được Bác hôn.
 --------------------------------
Tập viết 
Chữ hoa : M
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chữ
- Biết viết chữ cái hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ M hoa (mẫu 2) đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. 
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
M/ Kiểm tra bài cũ
- Lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con
- GV nhận xét
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
 - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.
H: Chữ M hoa cỡ vừa cao mấy ô? 
H: Chữ M hoa gồm mấy nét, là những nét nào?
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu chữ M hoa vừa nhỡ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
b. Luyện viết bảng con.
- HS luyện viết chữ M hoa 2 lượt
- GV nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
 H: Em hiểu thế nào là “Mắt sáng như sao”?
b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
H: Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được viết hoa?
H: Nêu độ cao của các chữ cái?
H: Vị trí các dấu thanh?
H: Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ Mắt và hướng dẫn HS nối nét giữa nét cuối của chữ M với đường cong của chữ a
c. Hướng dẫn viết bảng con:
- HS viết bảng con chữ Mắt 2 lượt
- GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.
4. Viết vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết. 
- HS viết bài theo yêu cầu.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
5. Chấm bài:
- GV thu và chấm bài 1 tổ.
- Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết của HS
6. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những em viết chữ đẹp
- Dặn HS viết bài ở nhà.
Ao liền ruộng cả
Ao.
Chữ hoa :M
----------------------------------------------------------------------------------------------
- Chữ M hoa cỡ vừa cao 5 li
- Chữ M hoa gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, 1 nét móc xuôi trái, 1 nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
Nét 1: đầu bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (2 đầu đều lượn vào trong, Dừng bút ở ĐK 2.)
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK 5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở ĐK 1)
Nết 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK 2
..............................................................
..............................................................
- Tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
- Cụm từ có 4 tiếng.
- Tiếng Mắt được viết hoa.
- M, g, h: 2,5 li
 t: cao 1,5 li
 s: cao 1,25 li
Các chữ còn lại:1 li
- Dấu sắc đặt trên chữ ă 
- Dấu sắc đặt trên chữ a.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o
...............................................................
..............................................................
1 Dòng chữ M hoa cỡ vừa.
2 dòng chữ M hoa cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Mắt cỡ vừa.
1 dòng Mắt cỡ nhỏ.
3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
 ---------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ.
- Củng cố kĩ năng đặt câu
II. Đồ dùng:
- Bút dạ + giấy khổ to viết bài tập 1.
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS làm bài tập trên bảng
- 2 HS đối đáp: đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
- Lớp nhận xét
- GV đánh giá cho điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trưc tiếp vào bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
GV : Qua những từ ngữ đó cho thấy tình cảm của Bác Hồ dành cho nhi đồng và tình cảm của nhi đồng dành cho Bác Hồ
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu: mỗi HS đặt ít nhất 2 câu với 2 từ.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt 
- GV nhận xét nhanh, ghi bảng một vài câu hay.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát lần lượt từng tranh suy nghĩ và viết vào vở bài tập hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV viết bảng 1 số câu đúng.
- Yêu cầu HS nêu một số hoạt động tưởng niệm Bác khác mà em biết
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
1 HS viết các từ tả thân cây
1 HS viết các từ tả lá cây.
Từ ngữ về Bác Hồ
Bài 1: Tìm những từ ngữ:
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
M: thương yêu, yêu quí, quí mến, chăm sóc, chăm lo, yêu, quí, săn sóc,...
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
M: biết ơn, nhớ ơn, kính yêu, tôn kính, nhớ thương, thương nhớ,...
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1:
- Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
- Chúng em rất biết ơn Bác Hồ
Bài 3: Em hãy ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng 1 câu:
Tranh 1:
Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác
Tranh 2:
Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác
Tranh 3:
Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác Hồ.
 ------------------------------------
Chính tả 
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết bài 2
	Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV đọc – 3 HS viết bảng lớp.
- HS nhận xét.
- GV đá

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_30.doc
Giáo án liên quan