Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 15
TIẾNG VIỆT*
Ôn bài : om, am
I.Mục tiêu:
- Ôn luyện cho HS đọc được: om, làng xóm. Am, quả trám và câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám . Phát âm chuẩn, rõ ràng.
- Thực hành HS viết được: ủom ủoựm, traựi cam. đủ số dòng, đúng các nét, đẹp Và hoàn thành vở bài tập tiếng việt 1, tập 1
- Luyện nói từ 2-3 câu liền mạch theo chủ đề . Tìm được những từ ứng dụng. Có các chữ , vần: om, am.
- Giúp HS yêu thích bộ môn tiếng việt
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các chữ
- Học sinh : Vở bài tập tiếng việt 1.
tám. * ống nhòm. - Các nhóm nhận xét, bổ xung phần điền chữ cho nhóm bạn - HS viết bảng tiếng có chứa âm đã học. - HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp ẹom ủoựm, traựi cam - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn - HS thu vở chấm - HS từ các âm: om, am và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Bom đạn. Chăm làm - HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới. - HS nhận xét các từ mà bạn tìm được - HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện - HS đọc lại - HS đọc lại phần kiến thức SGK - HS nghe & ghi nhớ Lớp 1A. Tiếng Việt* Ôn bài 61 : ăm, âm I.Mục tiêu: - Ôn luyện cho HS đọc được: ăm, nuôi tằm. âm, hái nấm và câu ứng dụng: Con suối sau nhà ri rầm chảy. Phát âm chuẩn, rõ ràng. - Thực hành HS viết được: taờm tre, ủửụứng haàm. đủ số dòng, đúng các nét, đẹp Và hoàn thành vở bài tập tiếng việt 1, tập 1 - Luyện nói từ 2-3 câu liền mạch theo chủ đề . Tìm được những từ ứng dụng. Có các chữ , vần: ăm, âm. - Giúp HS yêu thích bộ môn tiếng việt II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các chữ - Học sinh : Vở bài tập tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc: đỏ thắm, đường hầm . - Viết : aờm, nuoõi taốm 2. Hoạt động 2. Nội dung ôn tập. a. giới thiệu bài mới. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài 3.Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập *Bài tập 1: HS nối tranh - GV gọi 2 Hs nêu yêu cầu. - Gv nhận xét, bổ xung. *Bài tập 2: Điền: ăm hay âm - GV chia nhóm cho Hs thảo luận - GV nhận xét đánh thi đua từng tổ, từng cá nhân. * Bài tập 3: Viết (treo bảng phụ mẫu chữ) - GV Hướng dẫn cách viết taờm tre, ủửụứng haàm - Thu vở chấm: 8 – 10 em - GV nhận xét 3. Hoạt động 3: thực hành *Tìm từ mới có âm cần ôn - Yêu cầu HS tìm các âm: ăm, âm và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. - GV nêu ra một số yêu cầu để HS thực hành tìm từ mới * Luyện nói: - GV gọi 2 – 3 lên tìm các từ ứng dụng & nói liền mạch 2- 3 câu theo câu truyện tre ngà - GV nhận xét sửa những từ sai (nếu có) 4.Củng cố . dặn dò ? Nêu kiến thức trọng tâm của bài. - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Hs đứng tại chỗ đọc . - HS viết bảng. - Hs nghe & nhắc lại đầu bài - 3Hs nêu cách nối từ. *Lần lượt từ bên trái sang phải. - Đầm sen - Nằm ngủ. - Mầm giá. - HS nhận xét bài bạn - Hs chữa & làm bài vào vở. -Hs chia 2 nhóm thảo luận rồi điền chữ - Đại diện nhóm lên Điền chữ * Lọ tăm. * Cái mâm. * Cái ấm - Các nhóm nhận xét, bổ xung phần điền chữ cho nhóm bạn - HS viết bảng tiếng có chứa âm đã học. - HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp taờm tre, ủửụứng haàm - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn - HS thu vở chấm - HS từ các âm: ăm, âm và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Chăm làm. Mâm cỗ - HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới. - HS nhận xét các từ mà bạn tìm được - HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện - HS đọc lại - HS đọc lại phần kiến thức SGK - HS nghe & ghi nhớ Lớp 1B. Tiếng Việt* Ôn bài 62 : ôm, ơm I.Mục tiêu: - Ôn luyện cho HS đọc được: ôm, con tôm. ơm, đống rơm và câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín. Phát âm chuẩn, rõ ràng. - Thực hành HS viết được: choự ủoỏm, muứi thụm . đủ số dòng, đúng các nét, đẹp Và hoàn thành vở bài tập tiếng việt 1, tập 1 - Luyện nói từ 2-3 câu liền mạch theo chủ đề . Tìm được những từ ứng dụng. Có các chữ , vần: ôm, ơm. - Giúp HS yêu thích bộ môn tiếng việt II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các chữ - Học sinh : Vở bài tập tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc: chôm chôm, mùi thơm , . - Viết : aờm, nuoõi taốm 2. Hoạt động 2. Nội dung ôn tập. a. giới thiệu bài mới. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài 3.Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập *Bài tập 1: HS nối từ - GV gọi 2 Hs nêu yêu cầu. - Gv nhận xét, bổ xung. *Bài tập 2: Điền: ôm hay ơm - GV chia nhóm cho Hs thảo luận - GV nhận xét đánh thi đua từng tổ, từng cá nhân. * Bài tập 3: Viết - GV Hướng dẫn cách viết choự ủoỏm, muứi thụm - Thu vở chấm: 8 – 10 em - GV nhận xét 3. Hoạt động 3: thực hành *Tìm từ mới có âm cần ôn - Yêu cầu HS tìm các âm: ôm, ơm và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. - GV nêu ra một số yêu cầu để HS thực hành tìm từ mới * Luyện nói: - GV gọi 2 – 3 lên tìm các từ ứng dụng & nói liền mạch 2- 3 câu theo câu truyện tre ngà - GV nhận xét sửa những từ sai (nếu có) 4.Củng cố . dặn dò ? Nêu kiến thức trọng tâm của bài. - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Hs đứng tại chỗ đọc . - HS viết bảng. - Hs nghe & nhắc lại đầu bài - 3Hs nêu cách nối từ. *Lần lượt từ bên trái sang phải. - Cây rơm -> vàng óng. - Ngựa phi -> tung bờm. - Giọng nói -> ồm ồm. - HS nhận xét bài bạn - Hs chữa & làm bài vào vở. -Hs chia 2 nhóm thảo luận rồi điền chữ - Đại diện nhóm lên Điền chữ * Bữa cơm. * Giã cốm. * Cái nơm - Các nhóm nhận xét, bổ xung phần điền chữ cho nhóm bạn - HS viết bảng tiếng có chứa âm đã học. - HS viết bài viết đủ số dòng, đúng nét, đúng kích cỡ, đẹp choự ủoỏm, muứi thụm - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn - HS thu vở chấm - HS từ các âm: ôm, ơm và các dấu thanh đã học tự ghép thêm tiếng mới. . VD: Hôm qua. Xanh mơn mởn - HS thi tìm nhanh tiếng, từ mới. - HS nhận xét các từ mà bạn tìm được - HS trong lớp nghe, nhận xét, bổ sung & hoàn thiện - HS đọc lại - HS đọc lại phần kiến thức SGK - HS nghe & ghi nhớ Toan Tiết 2 Toán * Luyện tập: phép cộng, trừ trong phạm vi 9 I- Mục tiêu: - Thông qua tiết luyện tập giúp Hs củng cố kiến thức về phép cộng trừ trong phạm vi đã học. - Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 9, biết làm tính tính nhanh trong phạm vi 9. (* Hs: Cộng, trừ thành thạo các số trong phạm vi đã học, biết đặt đề toán qua các tình huống) - Hăng say học tập môn toán, thích khám phá kiến thức. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: vở bài tập, Bộ đồ dùng học toán. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 9 a. giới thiệu bài mới. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài Hoạt động 2: Nội dung ôn tập - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng 9 - Hs đứng tại chỗ đọc bảng cộng trừ. trong phạm vi 9 - Hs trong lớp nhận xét, bổ xung. - Hs nghe nắm bắt & đọc đầu bài - Cả lớp đọc cá nhân - đồng thanh - Yêu cầu HS viết một phép tính cộng trong phạm vi 9 ra bảng con - Nhận xét - cho điểm. - HS tự nghĩ một phép tính và đặt tính theo cột dọc VD: + 4 . 3 7 Hoạt động 2: Làm các bài tập - Yêu cầu HS hoàn thành VBT Toán - Hoàn thành VBT Toán - HS chữa từng bài - Nhận xét - Giao thêm BT cho HS đã h/thành VBT ( treo bảng phụ ) - Hs chưa xong tiếp tục hoàn thành BT. - Hs đã hoàn thành bài tập làm tiếp bài tập trên bảng phụ. *Bài tập1: Điền số + 1 = 9 1 + 6 = + 1 = 7 2 + = 6 2 + = 9 7 + 1 = 9 = + 1 9 = 7 + - GV chốt kết quả đúng và cách thực hiện dãy tính. - Gv thu bài chấm & nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. ( Điền số thích hợp vào ô trống) - Cả lớp làm bài vào vở - HS trình bày, nhận xét . - Hs hoàn thành thu bài chấm (5 – 7 bài) *Bài tập 2 ( dành cho Hs đã hoàn thành vở BT): Viết phép tính thích hợp: - Chốt kết quả đúng( Tuyên dương HS nêu nhiều phương án đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học. - Gv hướng dãn chuẩn bị bài mới - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu các đề toán; cả lớp nêu phép tính tương ứng rồi viết vào vở. + VD: Bạn Hoàng có 9 viên bi. Bạn đã cho Nam 4 viên. Hỏi Hoàng còn lại ? viên bi. Bài giải Hoàng còn lại số bi là. 9 – 4 = 5 (viên bi) Đáp số: 5 viên bi - HS trình bày, nhận xét - Hs đứng tại chỗ đọc nhiều lần bảng công trừ trong phạm vi 9 - Hs nghe & ghi nhớ Tiết 2. Toán * Ôn: Phép cộng trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: - Thông qua tiết luyện tập giúp Hs củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 10. biết được vị trí thứ tự của dãy số - Củng cố, hình thành kĩ năng cộng các số trong phạm vi 10. hình thành thói quen tính nhẩm, không cần đồ dùng như: que tính, ngón tay áp dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày. - Yêu thích học toán. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. - Học sinh: vở bài tập III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Thi đọc bảng cộng 10 a. giới thiệu bài mới. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài 2. Hoạt động 2: Nội dung ôn tập - Hs đứng tại chỗ đọc đúng, nhanh bảng cộng - Hs nghe & nhắc lại đầu bài *Bài tập1:Tính: (Gv treo bảng phụ) 2 + 5= 5 + 5 = 4 + 5 = 7 +2 = 3 + 4 = 8 + 2 = 8 + 1= 6 + 4 = - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS chữa bài - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - HS yếu, trung bình chữa - Hs trong lớp nhận xét, bổ xung. *Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập. - HS tự nêu yêu cầu tính. - Gọi HS yếu chữa bài. - Chốt: Một số cộng với 0. - Làm vào vở sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn. *Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. - Chốt: 6 + 3 cũng bằng 6 + 2 rồi + 1. - HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. 6 + 3 = 6 + 2 + 1 *Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. -Chốt: Các phép tính được nối với số 9 là: 6+ 3; 8+1; 9 + 0; 4 +5. - HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. 6 + 3 = 8 + 1 = 9 + 0 = 4 + 5 = 9. *Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán. - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán. - Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp. - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác. - HS viết phép tính và chữa bài. - HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Đọc bảng cộng phạm vi 10. - Hs đứng tại chỗ đọc nhiều lần cho thuộc -Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. - Hs nghe & ghi nhớ Dao duc Lớp 1B Đạo đức* Ôn tập: Đi học đều và đúng giờ I- Mục tiêu: - Luyện tập giúp Hs biết được thế nào l
File đính kèm:
- GIAO ANLop1Tuan15.doc