Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

 - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng

 - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình v ngoại cảnh; nu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kĩ năng thảo luận theo nhóm, làm việc với SGK.

II/ CHUẨN BỊ

- Gio vin: Tranh ảnh, mô hình

- HS: Kiến thức

III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở,

IV/ TIẾN TRÌNH BI GIẢNG

1. Ổn định

2. Kiểm tra bi cũ

Câu hỏi Đáp án

Thể đa bội là gì

 Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)

Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể vào tế bào có thể gây ra sự không phân li của tất cả cc cặp NST trong qu trình phn bo

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 26 thường biến
I. MỤC TIÊU:
 - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng
 - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đĩ
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kĩ năng thảo luận theo nhóm, làm việc với SGK.
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh ảnh, mô hình
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhĩm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Thể đa bội là gì?
Sù h×nh thµnh thĨ ®a béi nh­ thÕ nµo ?
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng cĩ số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)
Do ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và mơi trường ngồi cơ thể vào tế bào cĩ thể gây ra sự khơng phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào 
Bài mới
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV đặt vấn đề: Tại sao có những loại cây (cùng một kiểu gen), nhưng sống ở môi trường khác nhau lại có những kiểu hình khác nhau? 
 Gv yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 25 sgk, ®äc 2 vÝ dơ 
 Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn ®Ĩ hoµn thµnh vµo b¶ng sau:
Đối tượng quan sát
Điều kiện mơi trường
Mơ tả kiểu hình tương ứng
H25. Lá cây rau mác
Mọc trong nước
Trên mặt nước
Trong k/ khí
VD1: Cây dừa nước
Mọc trên bờ
Mọc ven bờ
Mọc trên mặt nước
VD2: Luống su hào
Trồng đúng quy định
Khơng đúng quy định
Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường ?
 Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình ?
 Sự biến đổi kiểu hình trên do nguyên nhân nào ?
 Sự biểu hiện ra một kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen vàø các yếu tố
 Trong các yếu tố đó thì yÕu tè nµo được xem như không biến đổi? Thường biến là gì ?
 GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK
 Kiểu hình của 1 cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
 Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình ?
 Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường ?
 Tính dễ biến dị của TT số lượng liên quan đến n/ suất à có lợi và hại gì trong sản suất ?
 Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR2 là do đâu ?
 Giới hạn năng suất do giống hay kĩ thuật canh tác quy định ?
Mức phản ứng là gì ?
Đối tượng quan sát
Điều kiện mơi trường
Mơ tả kiểu hình tương ứng
H25. Lá cây rau mác
Mọc trong nước
Trên mặt nước
Trong khơng khí
Hình bản dài
Hình mũi mác rộng
Hình mũi mác hẹp
VD1: Cây dừa nước
Mọc trên bờ
Mọc ven bờ
Mọc trên mặt nước
Thân nhỏ, lá nhỏ
Thân, lá lớn hơn
Thân, lá lớn hơn, rễ biến thành phao
VD2: Luống su hào
Trồng đúng quy định
Khơng đúng quy định
Củ to hơn
Củ nhỏ hơn
Kiểu gen giống nhau
§ể thích nghi với điều kiện sống:
+ Lá hình dải tránh sóng ngầm.
+ Phiến rộng nổi trên mặt nước.
+ Phiến hẹp tránh gió mạnh.
Do tác động của môi trường sèng
vào kiểu gen vàø các yếu tố của môi trường sống
KiĨu gen
HS tìm hiểu SGK
Kiểu gen và môi trường
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Tính trạng số lượng
Đúng quy trình à năng suất tăng.
Sai quy trình à năng suất giảm.
Do kĩ thuật chăm sóc
Do giống quy định
I/ Sù biÕn ®ỉi kiĨu h×nh do t¸c ®éng cđa m«i tr­êng
Mét sè vÝ dơ: SGK
Thường biến:
Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
II / Mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và kiểu hình 
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các TT số lượng thường chịu ảnh hưởng của môi trường. 
 III/ Mức phản ứng
+ Là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
+ Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
 4. Cđng cè : So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a th­êng biÕn vµ ®ét biÕn?
Th­êng biÕn
§ét biÕn
Biến đổi kiểu hình
Không di truyền.
Đồng loạt theo 1 hướng xác định, tương ứng với môi trường
Thường biến có lợi cho sinh vật.
Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
Di truyền được
 Xuất hiện ngẫu nhiên
Thường có hại
 5. DỈn dß: Häc bµi, tr¶ lêi 2 c©u hái trong sgk, chuÈn bÞ bµi “ Thùc hµnh”
TiÕt 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật.
- Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội (trên tranh, ảnh).
- Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh, ảnh.
- Phát triển kĩ năng sử dụng kính hiển vi, và kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và hoạt động theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh (hoặc bản trong) về các đột biến hình thái: thân, lá, hạt ..
- Tranh, ảnh (hoặc bản trong về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hoặc hành ta) về biến đổi số lượng NST.
- Tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST bị mất đoạn hoặc chuyển đoạn ở hành tây và tiêu bản về bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n) và tứ bội (4n) ở dưa hấu.
- Kính hiển vi có độ phóng đại 100 – 400 lần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Thường biến là g×?
So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a TB vµ §B?
Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Th­êng biÕn
§ét biÕn
Biến đổi kiểu hình
Không di truyền.
Đồng loạt theo 1 hướng xác định, tương ứng với môi trường
Thường biến có lợi cho sinh vật.
Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
Di truyền được
 Xuất hiện ngẫu nhiên
Thường có hại
Bài mới
Hoạt động 1:
QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA DẠNG GỐC VÀ THỂ ĐỘT BIẾN
- GV chia nhóm HS (mỗi nhóm 10 HS) và cho các nhóm quan sát đặc điểm hình thái của dạng gôc và thể đột biến trên tranh phóng to (hoặc trên màn hình) treo trên bảng.
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ các hình so sánh để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến.
- GV yêu cầu các nhóm phải nêu lên được các dạng đột biến ở thực vật và ở động vật.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả quan sát của nhóm.
- Đại diện một vài nhóm (do GV chỉ định) trình bày kết quả quan sát của nhóm mình.
- Các nhómkhác bổ sung, góp ý kiến. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp phải nhận thấy được:
* Ở thực vật, dạng đột biến là bạch tạng, cây thấp, bông dài, lúa có lá đòng nằm ngang, hạt dài, hạt có râu.
* Ở động vật, chuột đột biến bạch tạng, gà đột biến chân ngắn, ở người đột biến bạch tạng.
Hoạt động 2:
QUAN SÁT BỘ NST BÌNH THƯỜNG VÀ BỘ NST CÓ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to, đồng thời quan sát tiêu bản hiển vi, về đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hoặc hành ta), để xác định được các dạng đột biến NST.
- GV gợi ý: Cần quan sát kĩ các hình để nhận ra được các dạng đột biến NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
- GV theo dõi nhận xét, bổ sung và nêu kết luận.
- HS quan sát tranh và tiêu bản, thảo luận theo nhóm để xác định các dạng đột biến NST.
- Đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra những kết luận chung.
- Kết luận:
Đột biến cấu trúc NST bao gồm:
* Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST.
* Lặp đoạn là một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần.
* Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 180o và gắn vào chỗ bị đứt.
* Chuyển đoạn là một đoạn NST này bị đứt ra và gắn vào một NST khác hoặc cả 2 NST khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau.
Hoạt động 3:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
GV gợi ý:
- Quan sát để thấy được sự sai khác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường (2n) với người dị bội như bệnh Đao, Tơcnơ.
- Quan sát để rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tằm, quả dưa hấu.
* HS quan sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người, đồng thời quan sát tiêu bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n, 3n, 4n ở dưa hấu, thảo luận theo nhóm, để nhận biết được thể dị bội và thể đa bội ở sinh vật.
* HS phát biểu ý kiến, cả lớp nêu lên được nhận xét đúng:
- Người dị bội (3n) có 3 NST 21 bị bệnh Đao, bệnh Tơcnơ (OX). (Các dấu hiệu thể hiện trên tranh).
- Thực vật đa bội như lá tằm, quả dưa hấu có các dấu hiệu thể hiện trên hình vẽ và tiêu bản.
 4. Cđng cè
Tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau: 
Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Nhận xét kết quả
Đối tượng quan sát
Dạng gốc
Dạng đột biến
 Hình thái
Chuột
Ruồi giấm
Dâu tằm
Dưa hấu
Lúa 
 Bộ NST
Dâu tằm
Hành tây
Hành ta
Dưa hấu
 5. DỈn dß
Chuẩn bị cho bài sau:
- Ươm mầm khoai lang ở ngoài sáng và trong tối.
- Mang theo cây mạ trồng trong bóng tối và ngoài sáng.
- Cây dừa nước mọc từ mô đất cao, bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.
- Lấy 2 củ xu hào của cùng một giống, nhưng được chăm sóc (bón phân, tưới nước) khác nhau.
- Tìm một số tranh ảnh về thường biến.
 KÝ duyƯt, ngµy th¸ng n¨m
 PHT

File đính kèm:

  • doctuan 14 sinh 9.doc