Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2011-2012
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người.
I/ MỤC TIÊU:1/ kiến thức: H/S Kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ bài tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
2/ Kỹ năng;Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức, kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm.
3/ Thái độ:Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể.tránh tác động mạnh vào một số các cơ quan quan trọng.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể Người.
GV:Đồ dùng dạy học bảng 2sgk/9.
III/ TIẾN TRÌNH CỦA BÀI GIẢNG:
1/ ổn định lớp : 8A: 8B:
2/kiểm tra bài cũ:
a/ Trình bày những đặc điểm giống nhau,khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú.
b/ Cho biết lợi ích của việc học tập môn học : Cơ thể người và vệ sinh.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài:
Phương pháp Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của cơ thể.
H/S Thảo luận câu hỏi sgk/8.
Cơ thể người gồm mầy phần ,Kể tên các phần đó
Khoang ngực ngăn cách khoang bụng nhờ cơ quan nào.
Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực ,những cơ quan nào nằm trong khoang bụng.
Cho học sinh lên bảng tháo lắp mô hình.
H/S làm bài tập điền bảng 2 sgk/9. h/S nhận xét.
Sự phối hợp hoạt động Các cơ quan trong cơ thể như thế nào.
Giải thích sơ đồ hình 2-3sgk/9. Giải thích hiện tượng :Thấy mưa chạy nhanh về nhà. Khi đi thi hay hồi hộp.
I/ CẤU TẠO:
1/ Các phần cơ thể:
Gồm 3 phần: Đầu ,thân ,và chân tay
.
+ khoang ngực chứa tim và phổi.
+ Khoang bụng chứa dạ dày,ruột ,gan,tuỵ thận ,bóng đái& cơ quan sinh sản.
2/ Các hệ cơ quan:
Nội dung bảng 2 sgk/9.
II/ SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN:
Các cơ quan trong cơ thểphối hợp hoạt động nhịp nhàng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể.
Tổng kết sgk/10.
4/ Củng cố: 1/ Cơ thể người gồm có máy hệ cơ quan ,chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
2/ Cơ thể người là một hệ thống nhất được thể hiện ở chỗ nào?
5/ Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi sgk/10
Giải thích hiện tượng :Đạp xe,đá bóng,đá cầu.
Ôn tập lại bài cấu tạo thực vật.
/ Rút kinh nghiệm:
sỏch giỏo khoa để tỡm hiểu cơ chế đảm bảo thõn nhiệt ổn định của cơ thể ,cỏc phương phỏp phũng chống núng lạnh. Kĩ năng hợp tỏc ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận. Kĩ năng tự tin trỡnh bày trước nhúm tổ. III/ Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm vấn đỏp IV/Chuẩn bị: GV: Tư liệu về sự TĐC, thân nhiệt , tranh môi trường. HS: tìm hiểu trước bài V/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định: (1 phút) 2/ Bài củ: (5 phút) ? Đồng hoá và dị hoá ? Nêu mối quan hệ giữa chúng. 3/ , Bài mới: Đặt vấn đề: Em đã cặp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ, Đó chính là thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì ? Phương phỏp Nội dung HĐ 1:(8 phút) - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK cho biết: ? Thân nhiệt là gì. ? Thực hiện lệnh mục I SGK Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV giảng thêm: ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường do cơ chế điều hoà. ? Tại sao khi sốt nhiệt độ tăng và không tăng quá 420 c(thông tin bổ sung tư liệu bài 14 giải thích) - GV chuyển ý: cân bằng giữa sinh nhiệt và tảo nhiệt là cơ chết tự điều hoà thân nhiệt. HĐ 2:(15 phút) - Dựa vào hiểu biết cho biết: ? Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt. ? Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế nào. - HS: Da và thần kinh - GV Y/C thực hiện lệnh mục 1 SGK. - HS các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức và liên hệ thực tế: - Trời rét vận động người nóng lên - Mùa nóng (nhiệt độ cao) mạch máu dãn, máu qua đó nhiều nên mặt hồng hào - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin mục 2 SGK cho biết: ? Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên - HS trả lời, GV kết luận. HĐ 3: (10 phút) - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK và kết hợp với thực tế - Các nhóm thảo luạn trả lời câu hỏi phần lệnh mục III SGK. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức ? Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể. - HS trả lời, GV nhận xét. * GV gọi HS đọc kết luận cuối bài. I/ Thân nhiệt. - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể - Thân nhiệt luôn ổn định 370c là do sự cân băng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt. II/ Sự điều hoà thân nhiệt. 1, Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt. - Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt. - Cơ chế: + Khi trời nóng lao động nặng: mao mạch ở da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi + Khi trời rét: mao mạchco lại cơ chân lông co, giảm sự toả nhiệt. 2,/ Vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. III. Các phương pháp phòng chống nóng, lạnh. - Rèn luyện thân thể(da) tăng khả năng chịu đựng của cơ thể. - Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp với mùa nóng và lạnh + Mùa hè: đội mũ, nón khi đi đường và làm việc. + Mùa đông: Giữ ấm chân, cổ, ngực, thức ăn nóng và cần nhiều mở. + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, nơi công cộng. 4/ Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) ? Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ? Trình bày cơ chế điều hào thân nhiệt khi trời nóng và lạnh 5/ , Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem lại những bài đã học(ôn tập học kì I) v/Rút kinh nghiệm: Soạn ngày: 17/ 12/2010 Giảng ngày: 20/12/2010 T3: 6b,T4;6a Tiết 35: Bài : ôn tập học kì i I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức, khái quát hoá theo chủ đề và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức rèn luyện thân thể và nghiêm túc trong học tập III Phương pháp: Vấn đáp tái hiện IV/, Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Xem lại những bài đã học V/, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) 8a 8b II, Bài củ: (5 phút) III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Yêu cầu một HS nhắc lại những chương đã học. Hôm nay chúng ta hệ thống hoá lại những kiến thức đã học 2, Triển trai bài: Hoạt động thầy trò HĐ 1: (30 phút) Như đã phân công của GV: chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của nhóm mình từ 35.1-6 SGK HS đại diện các nhóm trình bày bằng thuyết trình, bổ sung GV giúp học sinh hoàn thiện bảng HĐ 2: (11 phút) GV Y/C học sinh các nhóm trả lời câu hỏi 1-3 SGK. Các nhóm thảo luận hoàn thành 3 câu hỏi GV gọi đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức. Nội dung I. Hệ thống hoá kiến thức. Nội dung ở bảng 35.1-6 SGK II. Thảo luận câu hỏi. Nội dung SGV (168 - 169) IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) GV nhận xét thái độ học tập của học sinh các nhóm. V, Dặn dò: (1 phút) Học lại những bài đã học, hôm sau kiểm tra học kì I. Soạn ngày:19/12/2010 Giảng ngày:25/ 12/ 2010. Tiết 36: Bài : kiểm tra học kì i I/, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS tự đánh giá lại những kiến thưc đã học - HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập - GV đánh giá thái độ, kết quả học tập chung của hoch lớp, cũng như từng cá nhân, đồng thời chỉnh lí phương pháp dạy học. II/, Phương pháp: Kiểm tra III/, Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra trên giấy A4 HS: Xem lại những bài đã học IV/ Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) 8A: 8B: II, Bài củ: (5 phút) III, Bài mới: * Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1/: Khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu sau: 1, Hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu: a, Thực bào, tiết kháng thể tiêu diệt. b, Tế bào Limphô T, tế bào Limphô B. c, Thực bào, tế bào Limphô B, tế bào Limphô T. d, Cả a và b. 2, Trong hệ tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ở đâu là quan trọng nhất: a, Dạ dày b, Khoang miệng c, Ruột non d, Cả a, b và c B/Tự luận: 1/ Hỳt thuốc lỏ cú hại như thế nào với hệ hụ hấp ? 2/ Gan đảm nhiệm vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh tiờu húa ở cơ thể người? 3/ Khi ta ăn thức ăn vào miệng cho đến khi hấp thụ đó trải qua những giai đoạn tiờu húa ở những bộ phận nào? Giải thớch rừ và nờu chức năng của từng giai đoạn. Soạn ngày: 26 / 12/ 2010 Giảng ngày: 29 /12/ 2010 T1:8A, T5:8B Tiết 37 Vi ta min và muối khoáng. I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: Trình bày được vai trò của Vi ta min và muối khoáng Vận dụng những hiểu biết về vi ta min và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý.và chế biến thức ăn. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích quan sát vận dụng kiến thức vào đời sống. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm.Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. II/ Cỏc kĩ năng sống co bản: Kĩ năng chủ động ăn uống cỏc chất cung cấp cú nhiều Vi tamin và muối khoỏng , kĩ năng xử lớ thụng tin và thu thập thụng tin . III/ Phương phỏp: Động nóo, hỏi chuyờn gia, vấn đỏp tỡm tũi,dạy theo nhúm. iV chuẩn bị : : Tranh ảnh 1 số nhóm thức ăn chứa Vi ta min và muối khoáng. Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vi Ta min D. Biếu cổ do thiếu iốt. V/ Tiến trỡnh của bài giảng 1/ ổn định lớp : 8a 8b 2/ kiểm tra bài cũ: a/ Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định. b/ Trình bày cơ chế điều hoa thân nhiệt khi trời nóng lạnh. 3/ Bài mới: :Đưa thông tin lịch sử tìm ra Vi ta min , Giải thích ý nghĩa Vita min. Phương pháp Nội dung Học sinh nghiên cứu SGK? Học sinh hoàn thành bài tập: Học sinh nghiên cứu thông tin trong bảng 34.1 Cho biết: ? Em hiểu Vita min là gì? ? Vita min có vai trò gì với cơ thể? Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vi ta min? GV: Lưu ý:Thông tin : Vitamin xếp vào 2 nhóm: + Tan trong dầu mỡ + Tan trong nước àChế biến thức ăn cho phù hợp. ? Vì sao nói thiếu Vita min D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương. Vì sao nhà nước vận động nhân dân dùng muối Iốt. Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để đảm bảo đủ Vi ta min và muối khoáng? Qua bài học em cần nắm những kiến thức gì? I/ Vai trò của Vita min đối với đời sống: Vi ta min là một hợp chất hoá học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều emzimàđảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. Con người không thể tổng hợp được Vi ta min mà phải lấy từ thức ăn. Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ Vi ta mincho cơ thể. II/ Vai trò của muối khoáng đối với cơ thể: Bảng 34.2 / 109. Vi tamin D Thúc đẩy quá trình chuyển hoá can xi và phốt pho để tạo xương. Khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp đủ vi tamin và muối khoáng cho cơ thể , cung cấp đủ lượng thịt , trứng sữa và rau quả tươi . Sử dụng muối iốt hàng ngày.chế biến thức ăn hợp lý để chống mất Vitamin. Trẻ em nên tăng cường muối can xi. Tổng kết sgk/110. 4/ Củng cố: a/ Vita min có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? b/ Kể những loại vi tamin mà em biết và vai trò của các loại vi ta min đó? c/ Vi sao cần bổ xung thức ăn giầu chất sắt. 5/ Dặn dò : Chuẩn bị bài và học bài v / Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn ngày: 3/ 1/ 2011 Giảng ngày: 5/ 1/ 2011 T1 : 8a, T5: 8b Tiết 38 Tiêu chuẩn ăn uống nguyên tắc lập khẩu phần. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu được nguyên nhân của sự khác nhauvề nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính. Xác định được cơ sở và nguyên tác xác định khẩu phần. 2/ Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng vận dụng vào đời sống. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. II/ Cỏc kĩ năng sống co bản: Kĩ năng xỏc định giỏ trị cần cung cấp hợp lớ và đủ chất dinh dưỡng
File đính kèm:
- giao an sinh lop 8.doc