Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 25

I. Mục tiu bi học:

 - Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt được 3 nhóm: Chim chạy, chim bay và chim bơi.

 - Trình by được đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên sa mạc. Nêu được các đặc điểm chung của lớp chim.

 - Gio dục ý thức học tập v tìm hiểu bộ mơn.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh H44.1, H44.2, H44.3.

 Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

1- Tổ chức

2 - Kiểm tra bi cũ:

 ? Nu cấu tạo hệ tiu hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn của chim bồ cu? So snh với bị st?

3- Bi mới:

I. Mục tiu bi học:

- Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu, giải thích cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.

- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh H46.1, H46.2, H46.3, H46.4 (SGK). Mơ hình con thỏ.

III. Hoạt động dạy và học:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bi cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trị của lớp Chim?

3- Bi mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 - Tiết 47
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
I. Mục tiêu bài học:
	- Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt được 3 nhĩm: Chim chạy, chim bay và chim bơi.
	- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên sa mạc. Nêu được các đặc điểm chung của lớp chim.
	- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh H44.1, H44.2, H44.3.
	Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1- Tổ chức 
2 - Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu cấu tạo hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn của chim bồ câu? So sánh với bị sát?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhĩm chim chạy(Đà điểu)
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin, quan sát H44.1.
? Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu?
Tự tìm hiểu thơng tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:
+ Đời sống: 
Đà điểu khơng biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khơ nĩng.
Cánh ngắn, yếu. Chân to, khoẻ. Cĩ 2 đến 3 ngĩn.
Hoạt động 2: Nhĩm chim bơi(Chim cánh cụt)
Cho HS tìm hiểu thơng tin và quan sát H44.2.
? Đời sống và cấu tạo của chim cánh cụt?
Tự tìm hiểu thơng tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:
+ Chim cánh cụt khơng biết bay, đi lại vụng về. Thích nghi với đời sống bơi lội trong biển.
+ Cĩ bộ lơng dày, khơng thấm nước. Chân ngắn, cĩ 4 ngĩn, cĩ màng bơi.
Hoạt động 3: Nhĩm chim bay(Chim bồ câu, chim én, ...)
Cho HS tìm hiểu thơng tin và quan sát H44.3.
? Nhĩm chim bay gồm những lồi chim nào? Đặc điểm của nhĩm chim bay?
Cho HS hồn thiện bảng trong SGK.
Tự tìm hiểu thơng tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận: 
+ Nhĩm chim bay gồm hầu hết những chim hiện nay. Là những chim biết bay với mức độ khác nhau. Thích nghi với lối sống khác nhau: Bơi lội, ăn thịt, ...
Cánh phát triển, chân cĩ 4 ngĩn.
Hoạt động 3: Đặc điểm chung và vai trị của chim
Cho HS thực hiện lệnh trong SGK.
? Nêu các đặc điểm chung của lớp chim?
Cho HS tìm hiểu thơng tin.
? Nêu các vai trị của lớp Chim trong tự nhiên và đời sống con người?
a. Đặc điểm chung:
Thực hiện lệnh. Nêu các đặc điểm chung.
Kết luận:
+ Chim là ĐV cĩ xương sống, thích nghi với sự bay và những điều kiện sống khác nhau.
Mình cĩ lơng vũ bao phủ.
Chi trước biến đổi thành cánh.
Cĩ mỏ sừng bao bọc.
Phổi cĩ mạng ống khí, cĩ túi khí tham gia vào sự hơ hấp.
Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuơi cơ thể.
Trứng cĩ vỏ đá vơi, cĩ hiện tượng ấp trứng và nuơi con bằng sữa diều.
Là ĐV hằng nhiệt.
b. Vai trị của lớp Chim:
Tự tìm hiểu thơng tin và trả lời câu hỏi.
Kết luận:
+ ích lợi:
. Chim cĩ ích cho nơng nghiệp: ăn sâu bọ và gặm nhấm.
. Cung cấp thực phẩm, làm đồ dùng, đồ trang trí, làm cảnh.
. Một số được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
. Một số giúp phát tán cây trồng.
+ Cĩ hại:
. Cĩ lồi ăn hạt, ăn quả, ăn cá.
. Một số là ĐV trung gian truyền bệnh.
4. Củng cố:
	HS đọc phần kết luận trong SGK.
	Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	Đọc mục “Em cĩ biết”
Chuẩn bị giờ sau thực hành. 
Tuần 25 - Tiết 48
LỚP THÚ (Lớp Có Vú)
Bài 46 : Thỏ
I. Mục tiêu bài học:
- Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu, giải thích cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh H46.1, H46.2, H46.3, H46.4 (SGK). Mơ hình con thỏ.
III. Hoạt động dạy và học:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trị của lớp Chim?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đời sống
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin trong SGK. Quan sát H46.1.
? Thỏ thường sống ở đâu và cĩ những tập tính gì?
? Thỏ kiếm ăn như thế nào?
? Sự sinh sản của thỏ cĩ đặc điểm gì?
Tìm hiểu thơng tin và quan sát hình vẽ. 
Kết luận: 
+ Thỏ thường sống ở trong các ven rừng, bụi rậm. Cĩ tập tính đào hang và ẩn náu kẻ thù.
+ Thỏ thường kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm. Thức ăn là cỏ và lá cây. Bằng cách gặm nhấm.
+ Là ĐV hằng nhiệt. 
+ Sinh sản: Cĩ sự thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. Cĩ nhau thai(hiện tượng thai sinh).
Con non yếu, được nuơi bằng sữa mẹ.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi và di chuyển
Cho HS quan sát tranh H46.2, quan sát mơ hình con thỏ. Kết hợp với tìm hiểu thơng tin trong SGK.
+ Nêu các đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Cho HS hồn chỉnh bảng trong SGK.
a. Cấu tạo ngồi:
Quan sát tranh vẽ, mơ hình. 
Tìm hiểu thơng tin.
Kết luận: Theo bảng SGK.
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi
với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngồi
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lơng
Bộ lơng dày, xốp
Giữ nhiệt và lẩn trốn kẻ thù an tồn.
Chi (cĩ vuốt)
Chi trước: ngắn
Đào hang và di chuyển
Chi sau: dài, khoẻ
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Giác quan
Mũi thính và lơng xúc giác nhanh nhạy
Thăm dị thức ăn, phát hiện được kẻ thù.
Tai thính, vành tai lớn và dài, cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
-Cho HS quan sát H46.4, tìm hiểu thơng tin.
-Thực hiện lệnh trong SGK.
+ Thỏ di chuyển bằng cách nào?
+ Tại sao thỏ chạy khơng dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thốt khỏi được nanh vuốt của kẻ thù?
b. Di chuyển:
-Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thơng tin.
*Kết luận:
+ Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả 2 chân sau.
+ Thỏ chạy theo đường chữ Z cịn thú ăn thịt thì chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị mất đà.
4. Củng cố:
	Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.
	? Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống? 
	? Sự sinh sản của thỏ ưu điểm hơn so với chim như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	Đọc mục “Em cĩ biết”.
Tìm hiểu cấu tạo trong của thỏ. 
Tổ trưởng kiểm tra 	 	 Ban giám hiệu
 (Duyệt)

File đính kèm:

  • docSinh_7_CKT_TUAN 25.doc