Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức

- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học

2.Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đã, trình bày

3.Thái độ

- Giáo dục tính trung thực cho HS

II. Phương tiện dạy học

1.Chuẩn bị của GV:

- Đề + đáp án

2.Chuẩn bị của HS

- Học bài

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn địnhtổ chức

Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới:

A. Đề kiểm tra:

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Cõu 1: Ếch có đời sống:

A. Hoàn toàn trờn cạn C. Hoàn toàn ở nước

B. Nửa nước nửa cạn D. Sống ở nơi khô ráo.

Cõu 2: Hệ tuần Ếch có cấu tạo như thế nào?

A. Tim ba ngăn máu nuôi cơ thể là máu pha

B. Tim bốn ngăn máu đỏ

C. Cú hai vũng tuần hoàn kớn

D. Tim hai ngăn máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Cõu 3: Ở chim bồ cõu mỏi chỉ buồng trứng bờn trỏi phỏt triển cú tỏc dụng:

A. Vỡ chim đẻ số lượng trứng ít. C. Giảm trọng lượng cơ thể

B. Vỡ khả năng thụ tinh cao. D. Vỡ chim cú tập tớnh nuụi con.

Cõu 4: Bộ tiến húa nhất trong lớp thỳ:

A.Bộ dơi. B. Bộ múng guục.

C. Bộ linh trưởng. D.Bộ ăn thịt.

Cõu 5. Thân thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng bao bọc có tác dụng gỡ?

A. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. C. Bảo vệ cơ thể. B. Giỳp di chuyển dễ dàng trờn cạn. D. Giữ ấm cơ thể.

Cõu 6. Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm có những cơ quan nào?

 A. Khớ quản và 9 tỳi khớ.

 B. Khớ quản, 2 phế quản và 9 tỳi khớ.

 C. Khớ quản, 2 phế quản và 2 lỏ phổi.

 D. Hai lỏ phổi và hệ thống ống khớ

Cõu 7. Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều, có chức năng gỡ?

 A. Chống trả kẻ thự.

 B. Tham gia bắt mồi.

 C. Định hướng âm thanh, giúp thỏ nghe rừ và chớnh xỏc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................
Tuần
Tiết 67:kiểm tra học kì ii
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học
2.Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đã, trình bày
3.Thái độ
- Giáo dục tính trung thực cho HS
II. Phương tiện dạy học
1.Chuẩn bị của GV: 
- Đề + đáp án
2.Chuẩn bị của HS
- Học bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn địnhtổ chức
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
A. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Cõu 1: Ếch cú đời sống:
A. Hoàn toàn trờn cạn C. Hoàn toàn ở nước
B. Nửa nước nửa cạn D. Sống ở nơi khụ rỏo.
Cõu 2: Hệ tuần Ếch cú cấu tạo như thế nào?
A. Tim ba ngăn mỏu nuụi cơ thể là mỏu pha 
B. Tim bốn ngăn mỏu đỏ
C. Cú hai vũng tuần hoàn kớn
D. Tim hai ngăn mỏu nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi.
Cõu 3: Ở chim bồ cõu mỏi chỉ buồng trứng bờn trỏi phỏt triển cú tỏc dụng:
A. Vỡ chim đẻ số lượng trứng ớt. C. Giảm trọng lượng cơ thể
B. Vỡ khả năng thụ tinh cao. D. Vỡ chim cú tập tớnh nuụi con.
Cõu 4: Bộ tiến húa nhất trong lớp thỳ:
A.Bộ dơi. B. Bộ múng guục.
C. Bộ linh trưởng. D.Bộ ăn thịt.
Cõu 5. Thõn thể thằn lằn búng được bao bọc lớp da khụ, cú vảy sừng bao bọc cú tỏc dụng gỡ?
A. Ngăn cản sự thoỏt hơi nước của cơ thể. C. Bảo vệ cơ thể. B. Giỳp di chuyển dễ dàng trờn cạn. D. Giữ ấm cơ thể.
Cõu 6. Hệ hụ hấp của chim bồ cõu gồm cú những cơ quan nào?
 A. Khớ quản và 9 tỳi khớ. 
 B. Khớ quản, 2 phế quản và 9 tỳi khớ.
 C. Khớ quản, 2 phế quản và 2 lỏ phổi. 
 D. Hai lỏ phổi và hệ thống ống khớ 
Cõu 7. Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều, cú chức năng gỡ?
 A. Chống trả kẻ thự.
 B. Tham gia bắt mồi.
 C. Định hướng õm thanh, giỳp thỏ nghe rừ và chớnh xỏc.
 D. Định hướng cơ thể khi chạy.
Cõu 8. Lớp chim được phõn thành cỏc nhúm là những nhúm nào?
A. Chim ở cạn, chim trờn khụng. B. Chim chạy, chim bay.
C. Chim bơi và chim ở cạn. D. Chim chạy, chim bay và chim bơi.
II. Tự luận( 6 điểm)
Cõu 1: Nờu đặc điểm chung của lớp chim? (1,5 điểm)
Cõu2: Nờu sự tiến hoỏ của cỏc hỡnh thức sinh sản? (1,5 điểm)
Cõu3: So sỏnh hệ tuần hoàn của cỏc lớp động vật: Lớp cỏ, lớp lương cư, lớp bũ sỏt, lớp thỳ?( 2 điểm)
Cõu 4: Nờu vai trũ của lớp thỳ? (1 điểm)
B. ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
B
A
C
C
A
D
C
D
II. Tự luận 
Yờu cầu HS trỡnh bày được cỏc ý:
Cõu 1: Đặc điểm chung của lớp chim:
- Mình có lông vủ bao phủ
- Chi trước biến thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.
- Là ĐV hằng nhiệt
Cõu2: Sự tiến hoỏ của cỏc hỡnh thức sinh sản:
- Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
+ Từ thụ tinh ngoài Ư thụ tinh trong
+ Đẻ trứng nhiều Ư đẻ trứng ít Ư đẻ con
+ Phôi phát triển có biến thái Ưphát triển trực tiếp không có nhau thai Ưphát triển trực tiếp có nhau thai.
+ Con non không được nuôi dưỡng Ư con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ Ư được học tập thích nghi với cuộc sống.
Cõu3: So sỏnh hệ tuần hoàn của cỏc lớp động vật: Lớp cỏ, lớp lương cư, lớp bũ sỏt, lớp thỳ:
* Giống nhau:
- Cú cấu tạo gồm: tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Vai trũ: Vận chuyển mỏu, chất dinh dưỡng đi nuụi cơ thể.
* Khỏc nhau
Lớp
Cỏ
Lương cư
Bũ sỏt
Thỳ
Đặc điểm
- Tim hai ngăn, một vũng tuần hoàn
- Mỏu đi nuụi cơ thể lỏ mỏu đỏ tươi
- Tim ba ngăn, hai vũng tuần hoàn
 - Mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu pha
- Tim ba ngăn, cú vỏch ngăn hụt ở tõm thất, hai vũng tuần hoàn
- Mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu pha
- Tim 4 ngăn, hai vũng tuần hoàn
- Mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi
Cõu 4: Nờu vai trũ của lớp thỳ:
- Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức kéo.
 Dược liệu, nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ 
 Tiêu diệt gặm nhấm có hại.
- Biện pháp: 
 + Bảo vệ ĐV hoang dã 
 + Xây dung khu bảo tồn ĐV.
 + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
4. Củng cố:
- GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Dặn dũ
- Ôn tập kiến thức lớp 7 
- Chuẩn bị thực hành tham quan thiên nhiên

File đính kèm:

  • doc67.doc