Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Sự đa dạng của thú (Tiếp theo) - Bộ dơi - Bộ cá voi - Năm học 2008-2009

I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:

 1. Kiến thức

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.

- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

 

II/Đồ dùng dạy học:

 +GV: Tranh cá voi, dơi.

 

III/Tiến trình dạy học:

 *Các hoạt động: Thú có đời sống bay lượn và ở dưới nước là những thú đặc biệt, chúng có cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống? Chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.

 

+Hoạt động 1: Tìm hiểu TÌM HIỂU BỘ DƠI

 .

• Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cấu tao ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay.

 

• Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Yêu cầu HS quan sát hình 49.1 - Nghiên cứu thông tin SGK, để có thể rút ra đác điểm cấu tạo ngoài và tập tính ăn của dơi , phân tích kĩ những câu trả lời lựa chọn đẻ điền vào bảng ở cột về dơi.

 - Yêu cầu HS đọc kết quả, nhận xét.

 - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 49.1, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm, hoàn thành VBT.

 

 

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Sự đa dạng của thú (Tiếp theo) - Bộ dơi - Bộ cá voi - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 53
 Ngày soạn: 08/03/09
 Ngày dạy: 10/03/09
SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)
BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI
I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: 
 1. Kiến thức
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.
- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II/Đồ dùng dạy học:
	+GV: Tranh cá voi, dơi. 
III/Tiến trình dạy học:
 *Các hoạt động: Thú có đời sống bay lượn và ở dưới nước là những thú đặc biệt, chúng có cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống? Chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.
+Hoạt động 1: Tìm hiểu TÌM HIỂU BỘ DƠI 
 .
Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cấu tao ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay. 
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS quan sát hình 49.1 - Nghiên cứu thông tin SGK, để có thể rút ra đác điểm cấu tạo ngoài và tập tính ăn của dơi , phân tích kĩ những câu trả lời lựa chọn đẻ điền vào bảng ở cột về dơi.
 - Yêu cầu HS đọc kết quả, nhận xét.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 49.1, ghi nhớ kiến thức. 
- Trao đổi nhóm, hoàn thành VBT.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
 +Hoạt động 2: Tìm hiểu TÌM HIỂU BỘ CÁ VOI
Mục tiêu Nêu được những đặc điểm cấu tao ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lội trong nước.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS quan sát hình 49.2 - Nghiên cứu thông tin SGK, để có thể rút ra đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính ăn của cá voi, phân tích kĩ những câu trả lời lựa chọn để điền vào bảng ở cột về cá voi.
 - Yêu cầu HS đọc kết quả, nhận xét.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin kết hợp quan sát hình 49.2, ghi nhớ kiến thức. 
- Trao đổi nhóm, hoàn thành VBT.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:Xem VBT
*Tiểu kết 
Tên động vật
Chi trước
Chi sau
Đuôi
Cách di chuyển
Thức ăn
Đặc điểm răng, cách ăn.
Dơi
Cánh da
Nhỏ, yếu
Đuôi ngắn
Bay không có đường bay rõ rệt
Sâu bọ, rau quả
Răng nhọn, sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Cá voi xanh
Vây bơi
Tiêu biến
Vây đuôi
Bơi uốn mình theo chiều dọc
Tôm, cá, động vật nhỏ.
Không có răng, lọc mồi qua khe của tấm sừng miệng.
IV/Kiểm tra, đánh giá :
 *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
 1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay?	
2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn?	
V/Dặn dò: 
Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3 ở SGK.
Đọc mục :Em có biết?
Chuẩn bị trước:Đời sống của chuột, hổ, báo. ; 
VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:

File đính kèm:

  • doct51-s7.doc