Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh - Năm học 2014-2015
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
* Hoạt động 1:
- HS biết: HS nêu được đặc điểm hình dạng và di chuyển của trùng giày
- HS hiểu:sử dụng kình hiển vi để quan sát trùng giày.
* Hoạt động 2:
- HS biết: HS nêu được đặc điểm hình dạng và di chuyển của trùng roi
- HS hiểu: HS phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mắt bằng kính hiển vi.
- HS thực hiện thnh thạo: hoạt động nhóm.
1.3.Thái độ:
-Thói quen: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
-Tính cách: yêu thích thiên nhiên.
-Hướng nghiệp cho HS biết các lòai ĐVNS,kí sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế.
2.Nội dung bi học.
-Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện của ngành ĐVNS.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 3.1, 3.3
- Kính hiển vi, lam kính, lamen.
3.2. Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Chuẩn bị theo nhóm: váng nước ao hồ, rơm khô ngâm trong nước 5 ngày.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số học sinh
Lớp 7A1. Lớp 7A2. Lớp 7A3.
4.2. Kiểm tra miệng:
1/ Chọn câu trả lời đúng nhất: (2đ)
Trong chương trình sinh 7 chúng ta sẽ học bao nhiêu ngành động vật ?
a/ 6 ngành. b/ 7 ngành c/ 8 ngành d/ 9
Tuần dạy: 2 Tiết ppct:3 Ngày dạy:27/8/ 2014 CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: * Hoạt động 1: - HS biết: HS nêu được đặc điểm hình dạng và di chuyển của trùng giày - HS hiểu:sử dụng kình hiển vi để quan sát trùng giày. * Hoạt động 2: - HS biết: HS nêu được đặc điểm hình dạng và di chuyển của trùng roi - HS hiểu: HS phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mắt bằng kính hiển vi. - HS thực hiện thành thạo: hoạt động nhóm. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. -Tính cách: yêu thích thiên nhiên. -Hướng nghiệp cho HS biết các lòai ĐVNS,kí sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế. 2.Nội dung bài học. -Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện của ngành ĐVNS. 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 3.1, 3.3 Kính hiển vi, lam kính, lamen. 3.2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Chuẩn bị theo nhóm: váng nước ao hồ, rơm khô ngâm trong nước 5 ngày. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức lớp: -Kiểm tra sĩ số học sinh Lớp 7A1............. Lớp 7A2............ Lớp 7A3............... 4.2. Kiểm tra miệng: 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất: (2đ) Trong chương trình sinh 7 chúng ta sẽ học bao nhiêu ngành động vật ? a/ 6 ngành. b/ 7 ngành c/ 8 ngành d/ 9 ngành Ú TL: c 2/ Trình bày sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật? Động vật có những đặc điểm chung nào? (6đ) Ú TL: */ Sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật: (3đ) - Giống nhau: cùng cấu tạo từ tế bào, cùng cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển. - Khác nhau: Động vật cĩ cấu tạo tế bào khơng cĩ thành xenlulơzơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ cĩ sẵn, cĩ cơ quan di chuyển, cĩ hệ thần kinh và giác quan. */ Đặc điểm chung của động vật: (3đ) - Cĩ khả năng di chuyển. - Cĩ hệ thần kinh và giác quan. - Chủ yếu dị dưỡng. Câu hỏi bài mới (2đ)Em có nhận xét gì về thế giới động vật ở xung quanh chúng ta? Chúng rất đa dạng và phong phú về loài và số lương cá thể,chúng đa dạng cả về kích thước và màu sắc.. 4.3. Tiến trình bài mới: -ĐVNS là những động vật có cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ 17, nhờ sáng chế ra kính hiển vi. Lo7venhuc (người Hà Lan) là người đầu tiên nhìn thấy ĐVNS. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác. Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy được bằng mắt thường. Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ là 1 thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học I. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày. (20’) - MT: HS thấy được đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là trùng giày trong nước ngâm rơm hay cỏ khô về hình dạng và di chuyển. - GV hướng dẫn Hs các thao tác quan sát: + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm. + Nhỏ lên lam kính Ú rải vài sợi lông để cản tốc độ Ú soi dưới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ. + Quan sát hình 3.1 để nhận biết trùng giày. - HS làm việc theo nhóm đã phân công. - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: dùng lamen đậy lên giọt nước (có trùng), lấy giấy thấm bớt nước. - GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm. - Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi Ú nhận biết trùng giày. - GV yêu cầu HS đối chiếu hình 3.1 để bước đầu nhận biết được các bào quan. - Dựa vào kết quả quan sát: Trùng đế giày có hình dạng như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát sự di chuyển của trùng giày để làm BT mục q SGK. - HS làm nhanh. GV chốt lại: + Trùng giày có hình dạng không đối xứng và có hình chiếc giày. + Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay. II. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (10’) - MT: HS thấy được đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là trùng roiâ về hình dạng và di chuyển. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2, 3.3 để nhận biết trùng roi. - GV yêu cầu HS lấy mẫu + quan sát tương tự trùng giày. - GV kiểm tra ngay trên lam kính. - GV yêu cầu HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ vật. - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng roi mà em quan sát được vào vở. - GV yêu cầu HS làm BT/ 16 SGK. + Trùng roi có hình dạng như thế nào? + Trùng roi di chuyển như thế nào? */Hướng nghiệp cho HS biết các lòai ĐVNS,kí sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế. I. Quan sát trùng giày: 1. Hình dạng: Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. 2. Di chuyển: Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay. II. Quan sát trùng roi: - Hình dạng: hình lá dài, màu xanh, đầu tù, đuôi nhọn. - Di chuyển: vừa tiến vừa xoay. 4.4. Tổng kết: - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - GV cho điểm nhóm làm tốt. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Đối với bài học này: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, VBT. - Vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở. -Viết bài thu hoạch/16 sgk vào vở bài tập. *Đối với bài học tiếp theo: - Đọc bài mới :Trùng roi. +Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và tính hướng sáng của trùng roi xanh .
File đính kèm:
- Bai 3 Thuc hanh Quan sat mot so dong vat nguyen sinh.doc