Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIU: Sau khi học xong bài học này, học sinh phải đạt được

 1/ Kiến thức:

-Hs chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

 2/ Kỹ năng :

- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng và phong phú.Rèn kỹ năng quan sát so sánh.

- Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe trong hoạt động nhóm

- Kĩ năng trình by trước đám đông

 3/ Thái độ :

 Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

· HS: Đọc trước bài mới.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ On định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

3/ Hoạt động dạy-học:

 ch­¬ng tr×nh sinh hc líp 6 chĩng ta ®· nghiªn cu vỊ th giíi thc vt, ch­¬ng tr×nh sinh hc7 s mang ®n cho c¸c em ch×a kho¸ m c¸nh cưa b­íc vµo th giíi ®ng vt , c¸c em s ®­ỵc t×m hiĨu, kh¸m ph¸ th giíi ®ng vt ®a d¹ng phong phĩ, t ®¬n i¶n ®n phc t¹p, t ®ng vt c kÝch th­íc hiĨn vi ®n kÝch th­íc khỉng l. Vy s ®a d¹ng ® thĨ hiƯn nh­ th nµo ta vµo bµi h«m nay.

 

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa sứa trong nước như thế nào?
 2/ Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 
2/ Hoạt động dạy-học:
MỈc dï rÊt ®a d¹ng vỊ cÊu t¹o, lèi sèng,cịng nh­ vỊ kÝch th­íc nh­ng ch¾c ch¾n c¸c ®éng vËt thuéc ngµnh ruét khoang ph¶i cã ®Ỉc ®iĨm chung nªn khoa häc míi xÕp chĩng vµo 1 ngµnh. VËy ®Ỉc ®iĨm chung ®ã lµ g×? ta vµo bµi h«m nay:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA RUỘT KHOANG
Mơc tiªu: Häc sinh nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chung c¬ b¶n nhÊt cđa ngµnh ruét khoang
-Yêu cầu: Nhớ lại kiến thức cũ, quan sát hình 10.1 SGKà hoàn thành bảng “ Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang”. 
- Gv kẻ sẵn bảng để học sinh chữa bài.
- Gv quan sát hoạt động của các nhóm, giúp nhóm học yếu và động viên mhóm học khá.
- Gv gọi nhiều nhóm lên chữa bài 
- Gv ghi ý kiến của các nhóm để cả lớp theo dõi 
- Gv cho học sinh xem bảng chuẩn kiến thức
- Cá nhân quan sát hình 10.1 nhớ lại kiến thức đã học về sứa, thủy tức, hải quỳ, san hô.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên ghi két quả vào bảng.
à nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs theo dõi và tự sửa chữa nếu cần. 
 Bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Thủy tức
Sứa
San hô
1
Kiểu đối xứng
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng tỏa tròn
2
Cách di chuyển
Sâu đo, lộn đầu, bơi.
Co bóp dù
Không di chuyển
3
Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
4
Cách tự vệ
Nhờø Tế bào gai
Nhờ di chuyển, Tb gai
Nhờ co tua miệng, Tb gai
5
Số lớp Tb của thành cơ thể
2
2
2
6
Kiểu ruột
Hình túi
Hình túi
Hình túi
7
Sống đơn độc, T/đ
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
- Từ kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang? 
- Gv cho học sinh rút ra kết luận về đặc điểm chung.
 - KL: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
VAI TRÒ CỦA RUỘT KHOANG
Mơc tiªu: Häc sinh chØ râ lỵi Ých vµ t¸c h¹i cđa ngµnh ruét khoang.
Yêu cầu Hs đọc sách giáo khoầ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : 
+ Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống? 
+ Nêu rõ tác hại của ngành ruột khoang? 
- Gv tổng kết những ý kiến của học sinh, ý kiến nào chưa đủà Gv bổ sung thêm.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang 
- Cá nhân đọc thông tin SGK tr 38 kết hợp với tranh ảnhà ghi nhớ kiến thức. 
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án.
Yêu cầu nêu được:
+ Lợi ích: Làm thức ăn, trang trí
+ Tác hại: Gây đắm tàu
- Đại diện nhóm trình bày đáp ánà nhóm khác bổ sung. 
* KL: Ngành ruột khoang có vai trò:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
- Đối với đồi sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô.
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô.
+ Làm thực phẩm có giá trị: Sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. 
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa
+ Tạo đá ngầmà ảnh hưởng đến giao thông.
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
 - Hs đọc kết luận trong SGK.
 - Gv sử dụng câu hỏi 1 và 4 .
 * Đ/a: C1: Ruột khoang sống bám(thủy tức,hải quỳ, san hô) và ruột khoang bơi lội tự do(sứa) có các đặc điểm chung sau: 
 - Cơ thể đều có đối xứng tỏa tròn. 
 - Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngòai, lớp trong. Giữa là tầng keo.
 - Đều có tế bào gai tự vệ. Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã 
 C3: Đề phòng chất độcở ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như: Vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đi găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. 
 C4: San hô có lợi là chính. ấu trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển. Vùng biển nước ta rất giàu các loại san hô, chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hôlà những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
 tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường thủy. 
V/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
VII/.RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG,LƯU Ý:
Tuần:06	 Ngày soạn:20/09/2010
Tiết :11
 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN 
 NGÀNH GIUN DẸP
 Bài:11 SÁN LÁ GAN
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Hs nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.
 - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đồi sống kí sinh.
 2/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng thu thập kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phịng tránh các bệnh do sán lá gan gây nên
 - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
 - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
 3/ Thái độ :
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - Tranh sán lông và sán lá gan. Tranh vòng đời của sán lá gan
HS: - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung? 
 - Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
2/ Hoạt động dạy-học:
ë ch­¬ng 3 c¸c em sÏ ®­ỵc lµm quen víi nh÷ng ®éng vËt thuéc ngµnh giun. §©y lµ nh÷ng ®éng vËt cã c¬ thĨ ®èi xøng 2 bªn, dĐp theo h­íng l­ng bơng. §a sè thÝch nghi víi ®êi sèng kÝ sinh. VËy chĩng cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nµo thÝch nghi víi ®êi sèng kÝ sinh? Ta vµo néi dung bµi h«m nay:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1
TÌM HIỂU VỀ SÁN LÔNG VÀ SÁN LÁ GAN
Mơc tªu: Nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa s¸n l«ng, s¸n l¸ gan c¸ch di chuyĨn, dinh d­ìng thÝch nghi víi ®êi sèng.
- Gv yêu cầu: quan sát hình trong SGK.tr 40,41
- Đọc các thông tin trong SGKà thảo luận nhómà hoàn thành phiếu học tập
- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng để Hs chữa bài.
- Gv gọi nhiều nhóm lên chữa bài 
-Gv cho học sinh theo dõi phiếu kiến thức chuẩn
- Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp với thông tin về cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản
-Trao đổi nhómà thống nhất ý kiếnà hoàn thành phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm lên ghi vào phiếu học tập. 
- Nhóm khác theo dõià nhận xét và bổ sung.
- Hs tự theo dõi và sửa chữa nếu cần. 
 Bảng: Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Sán lông
Sán lá gan
Ý nghĩa thích nghi
1
Mắt 
Phát triển
Tiêu giảm
Thích nghi với kí sinh
2
Lông bơi
Phát triển
Tiêu giảm
Do kí sinh, không di chuyển
3
Giác bám
Phát triển
Để bám vào vật chủ
4
Cơ quan tiêu hóa
( nhánh ruột)
Bình thường
Phát triển
Đồng hóa nhiều chất dinh dưỡng
5
Cơ quan sinh dục
Bình thường
Phát triển
Đẻ nhiều theo quy luật của số lớn ở động vật kí sinh
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại:
+ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào?
+ Sán lá gan thích nghi với đồi sống kí sinh trong gan mật như thế nào?
- Gv yêu cầu rút ra kết luận.
- Một vài Hs nhắc lại kiến thức của bài 
* KL: Nội dung trong phiếu học tập. 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
VÒNG ĐỜI CỦA SÁN LÁ GAN
Mơc tiªu: Giĩp häc sinh n¾m ®­ỵc vßng ®êi cđa s¸n l¸ gan. Tõ ®ã ®­a ra biƯn ph¸p phßng chèng
- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình 11.2 tr 42 thảo luận nhóm: 
+ Hoàn thành bài tập mục SGK: Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xẩy ra tình huống sau:
- Trứng không gặp nước.
- Aáu trùng không gặp ốc thích hợp.
- Oác chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt.
- Kén bám vào rau, bèo, không gặp trâu, bò ăn phải
+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đồi của sán lá gan 
+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào?
+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm thế nào? 
- Gv gọi các nhóm chữa bài . 
- Gv gọi 1,2 nhóm lên bảng chỉ trên tranhà trình bày vòng đời sán lá gan.
- Cá nhân đọc thông tin quan sát hình 11.2 SGKà ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập. 
Yêu cầu: 
- Không nở được thành ấu trùng. 
- Aáu trùng sẽ chết. 
- Aáu trùng không phát triển. 
- Kén hỏng và không nở thành sán được. 
- Dựa vào hình 11.2 SGK viết theo chiều mũi tên, chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén 
- Trứng phát triển ngoài môi trường , thông qua vật chủ. 
- Diệt ốc,xử lý phân diệt trứng, xử lý rau diệt kén.
-Đại diện các nhóm trình bày đáp án à nhóm khác bổ sung. 
* KL:
Trâu bòà trứngà ấu trùngà ốc 
 Aáu trùng có đuôi 
 Bám vào cây rau Kết kén Môi trường nước
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
 GV+ Hs đọc kết luận trong SGK tr 43.
 + Cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 
 Đ/a: C2: 
 Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan với tỷ lệ rất cao, vì chúng làm việc trong 
môi trường ngập nước. Trong môi trường đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan. Thêm nữa, trâu bò ở nước ta t

File đính kèm:

  • docsinh 7 theo chuan kt-kn tu t1-t20.doc