Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Chứng minh được thế giới động vật đa dạng phong phú về số lượng loài và môi trường sống.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luỵên kỹ năng quan sát so sánh.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

 - Tự hào về đất nước giàu có

 - Biết bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chúng.

 - Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc SGKl quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng, phong phú.

 - Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm

 - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, lớp.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng và phong phú.

- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Động não.

- Chúng em biết 3.

- Vấn đáp- tìm tòi.

- Trực quan.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1.Giáo viên

 - Hình vẽ H1.1 1.4 phóng to. Tranh động vật.

 - Bảng phụ.

 2.Học sinh

 Kẻ sẵn bài tập điền từ 1.4

 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài củ: (không kiểm tra)

3. Khám phá: (1’)

Trong chương trình sinh học 6, các em đã tìm hiểu thế giới thực vật rất đa dạng phong phú.Trong chương trình sinh học 7 các em được tìm hiểu về thế giới động vật cũng không kém phần đa dạng phong phú.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
 Câu 2.Hãy viết chữ Đ hoặc S vào các câu sau: (4Đ)
a) S b) S
c) Đ d) Đ
Nhận xét kết quả:
Khối 
 Lớp
Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
Kém:
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 7A1
 7A2
Tổng
 3.. Khám phá (1’)
Với số lượng 40000 loài, đv phân bố khắp nơi. Chúng có những đặc điểm& vai trò to lớn đối với thiên nhiên & con người.
4. Kết nối:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (15’)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
* Mục tiêu: Qua các đại diện đã học, HS nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS .
- Yêu cầu HS quan sát một số trùng đã học, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- Kẻ bảng để học sinh chữa bài.
- Cá nhân tự nhớ kiến thức và quan sát hình vẽ trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- Đại diện các nhóm lên ghi vào bảng, nhóm khác theo dõi, bổ sung.
 Bảng 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 TB
Nhiều TB
Trùng roi
x
x
Vụ hữu cơ
Roi
Vô tính
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, VK
Chân giả
Vô tính
Trùng giày
x
x
Vụn hữu cơ, VK
Lông bơi
Vô tính, hữu tính
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Tiêu giảm
Vô tính
Trùng sốt rét
x
x
Hồng cầu
Không có
Vô tính
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời 3 câu hỏi:
 + ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì?
 + ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì?
 + ĐVNS có đặc điểm gì chung?
Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
 + có bộ phận di chuyển và tự tìm thức ăn.
 + có một số bộ phận tiêu giảm.
 + đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung.
* kết luận: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung.
 + cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
 + dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
 + sinh sản chủ yếu là vô tính. 
Hoạt động 2: (9’)
TÌM HIỂU VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
* Mục tiêu: Nêu được mặt lợi và tác hại của động vật nguyên sinh. 
*Phương pháp: Vấn đáp, phân tích,.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát hình 7.1, 7.2 SGK tr.27 hoàn thành bảng 2.
- Kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. 
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
- Điều chỉnh kiến thức trong bảng.
- Cá nhân đọc thông tin tr.26, 27 ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 2 Yêu cầu:
+ nêu được lợi ích từng mặt của ĐVNS đối với tự nhiên và đời sống con người.
 + chỉ rõ tác hại đối với động vật và người.
 + nêu được con đại diện.
- Đại diện nhóm lên chữa bài nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi và ghi vào vở.
Vai trò
Tên đại diện
Lợi ích
- Trong tự nhiên:
 + Làm sạch môi trường nước.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: cá, giáp xác nhỏ.
- Đối với con người: 
 + Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu.
 + Nguyên liệu chế giấy giáp.
+ Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng hình chuông.
+ Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi giáp.
+ Trùng lỗ.
+ Trùng phóng xạ.
Tác hại
- Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người 
+ Trùng cầu, trùng bào tử.
+ Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
* kết luận:Như bảng đã hoàn thành.
5. Thực hành - luyện tập: (4’)
-Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
-Động vật nguyên sinh có vai trò gì?
6. Dặn dò: (1’)
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc mục « em có biết »
 Tiết PPCT:7
Tuần: 4
 Soạn ngày: 14/09/2010 Dạy ngày: 17/09/2010 
BÀI 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành đv nguyên sinh là trùng roi & trùng giày.
 - Phân biệt được hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này.
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
 3. Thái độ:
 Thực hành nghiêm túc, bảo vệ kính hiển vi.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh.
- Kĩ năng hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Thực hành - quan sát.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trình bày 1 phút.
- Dạy học nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên:
 - Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọ, ống hút, khăn lau.
 - Tranh: trùng đế giày, trùng roi.
 Học sinh
 - Lọ ngâm rơm khô đã dặn ở tiết 2.
 - Lọ đựng váng nước ao.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Thực hành, quan sát, hoạt động nhóm.	
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài củ: (không kiểm tra)
3. Khám phá: (1’)
 Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy bằng mắt thường.Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ là một thế giới động vật nguyên sinh rất đa dạng
4. Kết nối:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (17’)
QUAN SÁT TRÙNG GIÀY
* Mục tiêu: HS tự quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm khô
- GV hướng dẫn thao tác:
 + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ nước ngâm rơm khô.
 + Nhỏ nước lên lam kính rồi rải vài sợi bông nhầm cản bớt tốc độ ->soi dưới kính hiển vi.
 + Điều chỉnh thị trường đến khi nhìn rõ.
 + Quan sát H3.1-> nhận biết trùng giày.
- GV kiểm tra tiêu bản của các nhóm.
- Hướng dẫn HS cố định mẫu bằng cách đậy lamen lên, dùng giấy thấm hút bớt nước.
- Y/C HS làm 1 mẫu khác để quan sát trùng giày di chuyển. Gợi ý di chuyển theo kiểu tiến hay xoay tiến.
- Y/C HS làm bài tập tr15 SGK.
- GV nêu kết quả đúng-> HS sửa bài .
- HS làm việc theo nhóm: ghi nhớ các thao tác của GV để thực hiện.
- Các thành viên trong nhóm lần lượt quan sát trùng giày dưới kính hiển vi.
- HS quan sát trùng giày di chuyển, nhận định cách di chuyển.
- Dựa vào kết quả quan sát hoàn thành bài tập trong VBT.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
*Kết luận: -Hình dạng: Không đối xứng, hình khối như chiếc giày.
 -Di chuyển: vừa tiến vừa xoay.
Hoạt động 2: (15’)
QUAN SÁT TRÙNG ROI
* Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và cách di chuyển của trùng roi.
-Y/C HS quan sát H3.2 &H3.3 tr15. SGK
-Y/C HS lấy mẫu và quan sát như trùng giày.
- GV gọi đại diện các nhóm lên thực hiện thao tác lấy mẫu trùng roi
-GV kiểm tra trên kính mẫu của các nhóm
-GV kiểm tra quá trình quan sát của các nhóm, giải đáp thắc mắc của HS.
Y/C HS xác định kỹ hình dạng & cách di chuyển của trùng roi
-Y/C HS làm bài tập
-Hoàn chỉnh bài tập
-Quan sát hình để nhận dạng trùng roi
-Đại diện các nhóm lên lấy mẫu trùng roi để nhóm quan sát
-Làm bài tập trong VBT
-Đại diện các nhóm báo cáo.
*Kết luận: - Hình dạng: có hình lá dài, đầu trùng có roi, đuôi nhọn, màu xanh.
 -Di chuyển: vừa tiến vừa xoay mình trong nước nhờ roi bơi.
 5. Thực hành - luyện tập (10’)
 HS vẽ hình trùng roi và trùng giày vào vở, chú thích đầy đủ. 
 5. Dặn dò: (1’)
 -Tiếp tục vẽ hình nếu chưa hoàn thành
 - Chuẩn bị bài 4: kẻ sẵn bài tập mục 4 phần I và bài tập phần II vào vở bài tập
 - Rút kinh nghiệm
Tiết PPCT:8
Tuần: 5
 Soạn ngày: 19/09/2010 Dạy ngày: 21/09/2010 
Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 8: THỦY TỨC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh phải.
 Nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức đại diện của ruột khoang và là ngành động vật da bào đầu tiên.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, thu thập kiến thức. 
 - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 
3. Thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức
- Kĩ năng hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Thực hành - quan sát.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trình bày 1 phút.
- Dạy học nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Tranh thủy tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, HS kẻ sẵn bảng 1 vào vở.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài củ: (không kiểm tra)
 3. Khám phá (1’)
Thủy tức là đại diện của Ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh.
4. Kết nối:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: (9’)
CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
* Mục tiêu: Nắm được hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức.
 - Yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2 đọc thông tin SGK tr.29 trả lời câu hỏi:
 + Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức.
 + Thủy tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển.
- Gọi các nhóm chữa bài bằng cách di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế bám.
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. 
- Cá nhân đọc thông tin SGK tr.29, quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được.
 + Hình dạng: Trên là lỗ miệng.
 Trụ dưới có đế bám.
 + Kiểu đối xứng tỏa tròn.
 + Có các tua ở miệng.
 + Di chuyển: sâu đo, lộn đầu.
- Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung.
*Kết luận: 
 - Cấu tạo ngoài:
 + Trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
 + Trụ dưới có đế bám.
 + Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: sâu đo, lộn đầu, bơi.
Hoạt động 2: (16’)
CẤU TẠO TRONG
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại tế bào.
*Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, và phân tích, hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của thủy tức, đọc thông tin trong bảng 1, từ đó hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập.
- Ghi kết quả của nhóm lên bảng, nếu có nhiều kết quả khác nhau thì yêu cầu nghiên cứu lại thông tin và hình vẽ.
- Nêu câu hỏi: khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào? 
- Thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống dưới:
 1. Tế bào gai.
 2. Tế bào sao (TB thần kinh).
 3. Tế bào sinh sản.
 4. Tế bào mô cơ tiêu hóa.
 5. Tế bào mô bì cơ.
- Cần tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng và chưa đúng. Thầy hỏi trình bày cấu tạo trong của thủy tức.
- Cho học sinh tự rút ra kết luận.
- Cá nhân quan sát tranh và hình ở bảng 1 SGK. Đọc chức năng từng loại tế bào, ghi nhớ kiến thức
- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 113 co kns va giam tai Good 2 cot.doc