Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ - Trương Tuấn Hải
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
HS hiểu được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.
- HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.
- HS hiểu rỏ bộ não thỏ tiến hóa hơn não của các lớp động vật khác.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm kiến thức
- Kỹ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật
4. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin khi xem hình ảnh để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của thỏ.
- Kỹ năng hợp tác quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm tiến hóa của thú.
- Kỹ năng tự tin trình by ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh bộ xương thỏ v 2 thằn lằn – My (CNTT)
- Tranh phóng to hình 47.2 SGK.
- Mô hình não thỏ, bò sát, cá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45)
1. Ổn định lớp: (1)
2. Kiểm tra bi củ: (4)
- Nu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống như thế nào?
TL: bộ lông mao dày xốp bảo vệ và giữ nhiệt cho cơ thể
Chi trước ngắn để đào hang, chi sau dài khỏe để chạy trốn kẻ thù
Mũi thính, long xúc giác nhạy bén để kiếm thức ăn
Tai thính vành tai cử động được để nghe động tỉnh của kẻ thù.
Mắt có mí cử động được để cản bụi bặm.
3. Giới thiệu bi:(1) Chúng ta đ tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ ph hợp với điều kiện môi trường sống, tiết học ny chng ta sẽ nghin cứu cấu tạo trong của thỏ.
4. Hoạt động dạy:
Lớp: 71 Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. - HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. - HS hiểu rỏ bộ não thỏ tiến hóa hơn não của các lớp động vật khác. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm kiến thức - Kỹ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật 4. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi xem hình ảnh để tìm hiểu về đời sống và các tập tính của thỏ. - Kỹ năng hợp tác quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng. - Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm tiến hĩa của thú. - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh bộ xương thỏ và 2 thằn lằn – Máy (CNTT) - Tranh phóng to hình 47.2 SGK. - Mô hình não thỏ, bò sát, cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (45’) 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (4’) - Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống như thế nào? TL: bộ lơng mao dày xốp bảo vệ và giữ nhiệt cho cơ thể Chi trước ngắn để đào hang, chi sau dài khỏe để chạy trốn kẻ thù Mũi thính, long xúc giác nhạy bén để kiếm thức ăn Tai thính vành tai cử động được để nghe động tỉnh của kẻ thù. Mắt cĩ mí cử động được để cản bụi bặm. 3. Giới thiệu bài:(1’) Chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ phù hợp với điều kiện mơi trường sống, tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu cấu tạo trong của thỏ. 4. Hoạt động dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung 14’ Hoạt động 1: Bộ xương và hệ cơ a) Bộ xương - GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về: + Các phần của bộ xương: xương đầu, xương mình, xương tứ chi, và hoàn thành phiếu học tập số 1. - GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án g bổ sung ý kiến. b) Hệ cơ - Yêu cầu HS đọc SGK tr.152, trả lời câu hỏi: + Ở thỏ cơ nào phát triển nhất? Vì sao? + Ở thỏ xuất hiện hệ cơ nào mà các lớp khác chưa cĩ? Vai trị? g Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức. - Trap đổi nhóm g tìm đặc điểm khác nhau. Yêu cầu nêu được: + Các bộ phận tương đồng. + Đặc điểm khác: 7 đốt sống có xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể. + Sự khác nhau liên quan đến đời sống. - HS tự đọc SGK, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: + Cơ vận động cột sống, cơ chi sau liên quan đến vận động của cơ thể. + Cơ hoành, cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi. 1. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ a) Bộ xương: - Xương đầu - Xương mình + cĩ 7 đốt sống cổ - Xương tứ chi => Nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động. b) Cơ vận động cột sống phát triển - Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp. 15’ Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng - GV ỵêu cầu: + Đọc thông tin trong SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng. + Quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn. + Hoàn thành phiếu học tập số 2. - GV kẻ phiếu học tập trên bảng. - GV tập hợp các ý kiến của các nhóm g nhận xét. - GV thông báo đáp án đúng của phiếu học tập. - Để thích nghi với đời sống gặm nhấm cây, cỏ, củ, hệ tiêu hĩa của thỏ cĩ những biến đổi nào? - Cá nhân tự đọc SGK tr.153, 154, kết hợp quan sát hình 47.2 g ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm ghoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu đạt được: - Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan. - Chức năng của hệ cơ quan. - Đại diện 1g5 nhóm lên điền vào phiếu trên bảng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất. Học sinh tự sửa chữa nếu cần. - Cĩ răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hĩa Xenlulozo 2. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG a. Tuần hồn - Tim 4 ngăn. - máu tuần hồn - máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi. b. cơ quan hơ hấp là phổi c. tiêu hĩa manh tràng rất phát triển - 2 răng cửa phát triển. - hệ bài tiết thận sau. 5’ Hoạt động 3: Hệ thần kinh và giác quan - GV cho HS quan sát mô hình não của bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi: + Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não bò sát? + Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? + Đặc điểm các giác quan của thỏ? - HS quan sát chú ý các phần đại não, tiểu não,... + Chú ý kích thước + Tìm ví dụ chứng tỏ sự phát triển của đại não: kích thước nhiêu nếp nhăn tín hiệu phong phú. + Giác quan phát triển - 1 vài HS trả lời g HS khác bổ sung. Mắt khơng tinh Mũi thính Tai thính 3. HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: + Đại não phát triển cĩ nhiều nếp gấp che lấp các phần khác + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp -> liên quan tới các cử động phức tạp. Phiếu học tập số 1 Đặc điểm Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Giống nhau - Xương đầu - Xương thân - Xương chi: Đai vai, xương chi trước Đai hông, xương chi sau Khác nhau - Đốt sống cổ : 8 đốt - Xương sườn nhiều Các chi nằm ngang (bị sát) - Đốt sống cổ : 7 đốt - Xương sườn kết hợp với các đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực. - Các chi thẳng gĩc nâng cơ thể lên cao Phiếu học tập số 2 Hệ cơ quan Thành phần Chức năng Tuần hoàn Tim có 4 ngăn, mạch máu Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Hô hấp Khí quản, phế quản và phổi (mao mạch) Dẫn khí va 2trao đổi khí Tiêu hóa Miệng g thực quản g dạ dày g ruột, manh tràng - Tuyến gan, tụy Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng Bài tiết Thận sau Lọc và thải chất cặn bả. Sinh sản - Con cái: 2 Buồng trứng, hai ống dẫn trứng, tử cung - Con đực: tinh hồn Sinh sản Duy trì nịi giống 5. Cũng cố: (4’) Phần 1: trị chơi ơ chữ 1. bộ phận nào của não thỏ phát triển nhất? – Đại não. 2. Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác họp với nhau tạo thành ..? – Lồng ngực 3. Đây là nơi tiêu hĩa thức ăn Xenlulozo? – manh tràng 4. Hệ tiêu hĩa nằm chủ yếu ở đây? – khoang bụng 5. Tên một bộ phận làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể? – Bộ xương 6. Tên một bộ phận cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài? - Răng cửa 7. Hệ tiêu hĩa gồm . và tuyến tiêu hĩa? - ống tiêu hĩa Phần 2: Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học. 6. Dặn dị: (1’) - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi - Tìm kiếm một số hình ảnh liên quan đến thú huyệt thú túi. IV. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Giáo viên hướng dẫn Huế, ngày 27 tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Liên Trương Tuấn Hải PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhĩm: Đặc điểm Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Giống nhau Khác nhau PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhĩm:...... Hệ cơ quan Thành phần Chức năng Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hóa Bài tiết Sinh sản
File đính kèm:
- bai 47 cau tao trong cua thodoc.doc