Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ 1 - Năm học 2011-2012

Tiết 2 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

 

I .Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

 - Sự đa dạng và phong phỳ của thực vật. Chỉ ra được cỏc đặc điểm chung của thực vật

2. Kỹ năng

 - Biết quan sỏt thế giới xung quanh và tỡm ra kiến thức

3. Gợi tớnh tớch cực tự học cho học sinh

* KTTT: Sự đa dạng và phong phỳ của thực vật. Đặc điểm chung của thục vật.

II. Chuẩn bị :

GV: Vật mẫu một số loại cõy

HS: Tỡm hiểu trước bài

III. Cỏc hoạt động dạy và học

 1. Ổn định tổ chức: (1)

 

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4)

 ? Em hóy kể một số đặc điểm của thực vật mà em quan sỏt được?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức

 

* Hoạt động 1: 15

Tỡm hiểu sự đa dạng của thực vật

 

GV: Hướng dẫn HS quan sỏt tranh

ảnh ,thảo luận theo cõu hỏi trang 11SGK

HS : Thảo luận -> đưa ý kiến thống nhất của nhúm

GV: Quan sỏt cỏc nhúm ,gợi ý cho nhúm học yếu

-Dựng phương phỏp vấn đỏp để chữa bài tập (Gọi nhiều HS để khớch lệ khụng khớ lớp học)

HS : Đại diện trả lời ->HS khỏc bổ sung

HS : Rỳt ra kết luận

 

 

Hoạt động 2: (15)

Tỡm hiểu đặc điểm chung của thực vật

GV: Yờu cầu HS làm bài tập Hoàn thành bảng tr.11

HS : Hoàn thành bài tập trong vở BT GV : Treo bảng phụ theo mẫu SGK

HS : Đại diện nhúm lờn hoàn thành bảng

GV : Đưa ra một số hiện tượng về hoạt động của sinh vật (con vật thỡ chạy nhảy,đi lại. Cõy cối thỡ cong về phớa cú ỏnh sỏng .)

HS : Rỳt ra đặc điểm chung của thực vật 1. Sự đa dạng và phong phỳ của thực vật

 

 

 

 

 

 

 

*Kết luận:

 Thực vật sống ở nhiều nơi trờn trỏi đất ,chỳng rất đa dạng để thớch nghi với mụi trường sống

 

2. Đặc điểm chung của thực vật

 

 

 

 

*Kết luận :

Thực vật cú khả năng chế tạo chất dinh dưỡng , khụng cú khả năng di chuyển, phản ứng chậm với mụi trường

 

4. củng cố: (8)

 - HS đọc kết luận SGK

 - Giỏo viờn nhắc lại nội dung chớnh của bài

 - Trả lời cõu hỏi 3 tr 12

5. Hướng dẫn học bài(2)

 - Mỗi hs chuẩn bị cỏc cõy cú hoa và cõy khụng cú hoa (cỏ bợ, thụng dương xỉ, rờu)

 

doc68 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài mới.
______________________________________________
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy: 23/10/2010
Tiết 16:	 Bài 16: thân to ra do đâu
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm được thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, phân biệt được ròng và dác, xác định được tuổi của cây nhờ vào vòng gỗ hằng năm.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng
II. Chuẩn bị:
 GV: - Tranh hình 15.1 và 16.1-2 SGK
 - Một đoạn thân cây già
 HS: Chuẩn bị vật mẫu, chọn trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra: (5’)
 ? Chỉ trên tranh các thành phần của thân non. Chức năng của nó?
 3. Bài mới:
 Trong quá trình sống thân cây không ngừng cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ đâu? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 
TG
Nội dung 
HĐ 1: 
- GV treo tranh hình 16.1 SGK các nhóm quan sát, nhận xét và ghi vào phiếu học tập
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh 1 mục 1 SGK.
? Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác với thân non.
? Theo em nhờ bộ phận nào mà cây to ra được (Vỏ, trụ giữa, cả vỏ và trụ giữa)
- Các nhóm tìm hiểu thông tin và quan sát hình 16.1 SGK
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi lệnh 2 mục 1 SGK
? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào.
? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào.
? Thân cây to ra do đâu.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
14’
1. Tầng phát sinh.
- Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Thân cây to ra nhờ sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ(nằm giữa thịt vỏ) và tầng sinh trụ(nằm giữa mạch rây và mạch gỗ)
Hoạt động 
TG
Nội dung 
HĐ 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và tranh, đồng thời tìm hiểu nội dung SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
? Lát cắt ngang của thân cây có đặc điểm gì.
? Vòng gỗ muốn cho ta biết điều gì.
? Dựa vào đâu để xác định tuổi của cây.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 3: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vễ, mẫu vật, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Lát cắt ngang của thân cây có những phần nào.
? Dác có đặc điểm gì. Chức năng của nó.
? Ròng có đặc điểm gì. Chức năng.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
10’
7’
2. Vòng gỗ hàng năm.
- Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.
3. Dác và ròng.
- Gỗ cây có 2 miền(dác và ròng)
+ Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những TB mach gỗ sống vận chuyển nước và muối khoáng.
+ Ròng: là lớp gỗ màu thẩm phía trong gồm những TB chết vách dày
 Nâng đỡ cây.
4. Củng cố:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
5. Luyện tập: (5 ’) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Do đâu mà đường kính của các cây gỗ trưởng thành to ra.
A. Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở chồi ngọn.
B. Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.
C. Do sự phân chia các TB mô phân sinh ở tầng sinh trụ 
D. Cả b và c
 2. Dựa vào đâu để xác định tuổi của cây.
	A. Đường kính của cây	B. Dựa vào vòng gỗ hàng năm
	C. Dựa vào chu vi thân cây	D. Cả a và b
6. Hướng dẫn học bài: (2’) 
`- Học bài theo các câu hỏi SGK
_________________________________________
Ngày soạn:24/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 17:
Bài 17: vận chuyển các chất trong thân
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chát hữu cơ trong thân được vận chuyển nhờ mạch rây.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Làm trước thí nghiệm hình 17.1 SGK
 - Tranh hình 17.1-2 SGK, kính hiển vi
 HS: - Làm thí nghiệm như SGK
 - Tìm hiểu trước bài
III. Các hoạt động dạy và học
 1. ổn định: (1’)
 2. Bài cũ: (5’)
 ? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào ? Làm thế nào để biết được tuổi của cây?
 3. Bài mới:
 Đây là bài thực hành GV cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung kiến thức
HĐ 1: 
- GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ và cách tiến hành các bước làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, kết l uận
HĐ 2: 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau.
? Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm.
? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra. Còn mép vỏ phía dưới không phình to.
? Qua thí nghiệm trên em rú ra nhận xét gì.
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống cây trồng nhanh nhất. (cây ăn quả)
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
15’
15’
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
 a. Thí nghiệm:
*Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:
 - Cóc A hoa trắng nhuộn đỏ
 - Cóc B không có hiện tượng gì
 b. Kết luận:
 Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
a. Thí nghiệm:
* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả:
- Mép vỏ phía trên phình to.(do chất dinh dưỡng bị tích tụ)
- Mép vỏ phía dưới không phình to
b. Kết luận:
 Các chất hữu cơ trong thân cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
4.Củng cố: (2’)
 - Tóm tắt bài 
 - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
5. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào.
	A. Mạch gỗ
	B. Mạch rây
	C. Vỏ
	D. Trụ giữa
2. Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào.
	A. Mạch rây
	B. Vỏ
	C. Trụ giữa
D. Mạch gỗ
6. Dặn dò: (2’)
	Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
	Xem trước bài mới (chuẩn bị mẫu vật theo hình 18.1 SGK)
_____________________________________________________
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày dạy:30/102010
Tiết 18:
Bài 18:THực hành: 
biến dạng của thân
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 - HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng một số loại thân biến dạng
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Tranh hình 18.1-2 SGK
 - Mẫu vật một số loại thân biến dạng
 HS: - Chuẩn bị mẫu vật như SGK
 - Xem trước bài mới
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)? Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyễn nước và muối khoáng.
 3. Bài mới:
 - Ngoài thân đứng, thân leo, thân bò, thực vận còn có thân biến dạng. Vậy thân biến dạng là thân như thế nào? Có chức năng gì ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung kiến thức
HĐ 1: 
- GV yêu cầu các nhóm để vật mẫu lên bàn, nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.
- Yêu cầu các nhóm quan sát vật mẫu, hình 18.1, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục a SGK.
? Củ dong ta, củ su hào, củ khoai tây có đặc điểm gì giống và khác nhau.
? Câu hỏi phần lệnh.
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát cây xương rồng, tìm hiểu thông tin SGK, cho biết:
? Thân xương rồng thuộc loại thân gì.
? Câu hỏi phần lệnh SGK.
- HS trả lời, bổ sung, gv chốt lại.
HĐ 2: 
GV yêu cầu các nhóm dựa vào phần một để hoàn thiện lệnh mục 2 SGK
- Đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung.
- GV treo bảng kiến thức chuẩn cho HS đối chiếu với kết quả của mình.
15’
15’
1. Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng.
a. Quan sát các loại củ: 
 Dong ta, su hào, gừng và khoai tây.
* Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách " là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
* Khác nhau:
- Dong ta, gừng có hình dạng giống rễ, vị trí nằm dưới mặt đất " thân rễ
- Củ su hào: hình dạng to tròn, nằm trên mặt đất " thân củ.
- Khoai tây: to tròn, nằm trên mặt đất " thân củ 
b. Quan sát cây xương rồng ba cạnh.
Cây xương rồng sống nơi khô hạn, thân mọng nước để dự trữ nước
2. Đặc điểm và chức năng của một số thân biến dạng.
TT
Tên vật mẫu
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng
Thân biến dạng
1
Su hào
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân củ
2
Khoai tây
Thân củ dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân củ
3
Củ gừng
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân rễ
4
Dong ta
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất hữu cơ
Thân rễ
5
Xương rồng
Thân mọng nước mọc trên mặt đất
Dự trữ nước và quang hợp
Thân mọng nước
4. Củng cố. (2’)
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
5. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 
 Hãy chọn câu tả lời đúng trong các câu sau.
 1. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào gồm toàn cây thân rễ ?
A. Cây dong riềng, cây su hào, cây chuối
B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh 
C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành
D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt
 2. Trong những cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước?
A. Cây xương rông, cây cành giao, cây thuốc bổng
B. Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo 
C. Cây su hào, cây cải, cây ớt.
D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc.
6. Hướng dẫn học bài (2’)
 - Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.
 - Đọc mục em có biết, xem lại những bài đã học.
____________________________________________________
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 19:	 ôn tập
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 - Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, so sánh
 - Giáo dục đức tính tìm tòi, nghiên cứu.
II. Chuẩn bị:
 GV: Hệ thống câu hỏi
 HS: Xem lại những bài đẫ học
III. Các hoạt động dạy và học
 1. ổn định: (1’) 
 2. Kiểm tra: 
	- Trong bài 
 3. Bài mới: 
 Từ đầu năm đến nay chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề về TV, hôm nay chúng ta củng cố lại những vấn đề này qua tiết ôn tập hôm nay.
 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung kiến thức
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận

File đính kèm:

  • docsinh hoc 6HK 1.doc