Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm học

Tiết 2: Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

 

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

* Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sv cùng với mặt lợi , hại của chúng.

- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV- TV - VK - Nấm

- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và TV học.

Kỹ năng:

* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

Thái độ:

* Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh về quang cảnh tự nhiên có một số ĐV, TV khác nhau.

- Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính.

III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

A. Mở đầu:

1- Tổ chức.

 

2- Kiểm tra bài cũ:

- HS 1: Vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau?

- HS 2 : Làm bài tập 2 SGK.

B. Tiến trình bài dạy:

* MB: ( SGK )

** Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên.

* MT: Biết được giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi , có liên quan đến đời sống con người.

- GV y/c HS hoàn thành bảng SGK trang 7

- Qua bảng trên y/c:

? Nhận xét về nơi sống, kích thước?

? Vai trò đối với con người?

? Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sv nói lên điều gì?

? Hãy quan sát lại bảng thống kê, có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm?

- GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H2.1

? Thông tin đó cho em biết điều gì?

? Người ta dợa vào những đặc điểm nào để phân chia?

+ĐV: di chuyển

+TV: có màu xanh

+ Nấm : không có màu xanh ( lá )

+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé a- Sự đa dạng của thế giới sinh vật

- HS thực hiện lệnh--> ghi tiếp một số con , cây khác

- HS nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét

 

*KL: Sv đa dạng.

 

 

b- Các nhóm sinh vật.

- HS thảo luận nhóm và xếp loại

- HS thảo luận nhóm trả kời câu hỏi.

 

 

* KL: Sinh vật trong tự nhiên chia làm 4 nhóm đó là: - TV- ĐV- Nấm- Vi khuẩn.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học.

* MT: Biết được nhiệm vụ của sinh học nói chung , của TV nói riêng.

- GV y/c HS đọc thông tin SGK trang 8

? Nhiệm vụ của sinh học là gì?

- GV gọi 2, 3 học sinh trả lời.

- GV cho 1 HS đọc to nhiệm vụ của TV học cho cả lớp nghe.

 - HS đọc thông tin --> trả lời .

 

- 2,3 HS trả lời , lớp nhận xét , bổ sung

 

*KL: - Nhiệm vụ của sinh học ( SGK )

 - Nhiệm vụ của TV ( SGK)

 

 

doc114 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và lưỡng tính.
- Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học cách xép hoa thành cụm.
* Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
* Giáo dục yêu thích TV, bảo vệ hoa và TV.
II - Phương tiện dạy học.
- GV: Một số mẫu hoa đơn tính, lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về hoa.
- HS: +Mang đủ các loại hoa đã dặn ở bài trước.
+ Kẻ bảng SGK trang 97.
III - Hoạt động dạy - học.
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ.
- HS 1: Nêu đặc điểm các bộ phận của hoa?
- HS 2: Nêu chức năng các bộ phận của hoa?
3- Bài mới:
* MB: ( SGK )
Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
* MT: HS phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- GV y/c HS đặt các hoa lên bàn để quan sát -> Hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở bài tập.
- GV y/c HS chia hoa làm 2 nhóm.
- GV cho cả lớp thảo luận kết quả.
- GV cho HS làm bài tập bảng SGK và cho HS hoàn thành bảng liệt kê.
? Dựa vào bộ phận sinh sản chia làm mấy loại hoa?
? Thế nào là hoa đơn tính?
? Thế nào là hoa lưỡng tính? 
- HS quan sát hoa của nhóm -> Trao đổi nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3.
- HS tự phân chia hoa làm 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập.
+ Có 2 loại hoa: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
+ Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhuỵ.
Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
- MT: Phân bệt được hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
- GV y/c HS quan sát các hoa, đối chiếu H29.2 -> Phân chia làm 2 nhóm hoa khác nhau.
- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả.
? Dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây phân chia làm mấy loại hoa?
? Qua bài học em biết được điều gì?
- HS quan sát mẫu vật và tranh, nghiên cứu TT -> Trao đổi nhóm -> Xếp hoa làm 2 nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Có 2 loại xếp hoa trên cây: Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
+ Kết luận : ( SGK )
4 - Củng cố - Đánh giá.
- Thế nào là hoa đơn tính, lưỡng tính? Cho VD?
- Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho VD?
5 - Hướng dẫn về nhà.
 Ôn tập toàn bộ từ chương I đén chương V.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 34: Ôn tập học kì I
I - Mục tiêu bài học.
* Hệ thống, củng cố kiến thức từ chương I đến chương V.
* Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp.
* Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
II - Phương tiện dạy học.
 Tranh về TB, rễ, thân, lá.
III - Hoạt động dạy - học.
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp.
3 - Bài mới:
Hoạt động 1: Nghiên cứu về tế bào thực vật
* MT: Nêu được cấu tạo TBTV, sự lớn lên và phân chia của TB.
- GV treo tranh H7.4, y/c HS lên xác định thành phần của TB.
? TB gồm những thành phần nào? Nêu chức năng từng thành phần?
- GV treo tranh H8.1; H8.2.
TB lớn lên thì thành phần nào thay đổi về kích thước, số lượng?
? TB phân chia như thế nào? Bộ phận nào phân chia đầu tiên?
- HS quan sát hình -> 1, 2 HS lên xác định trên tranh.
* TB gồm:
 - Vách TB: Làm cho TB có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất: Bao bọc chất TB
- Chất TB: Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của TB
- Nhân: Điều kiển mọi hoạt động sống của TB.
- Không bào: Chứa dịch TB
- Lục lạp: Quang hợp.
**Hoạt động 2: Tìm hiểu về rễ.
* MT: Nêu được các loại rễ chính, cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- GV treo tranh H19.1
? Có mấy loại rễ?
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm?
- GV treo tranh H9.3 -> HS lên xác định các miền của rễ.
? Rễ gồm những miền nào? Đặc điểm và chức năng của từng miền?
? Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút?
Cho biết con đường hút nước và muối khoáng hoà tan?
- HS quan sát hình và trả lời.
* Rễ gồm: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
* Miền hút: - Vỏ: + Biểu bì: Có lông 
 hút.
 + Thịt vỏ:
 - Trụ giữa: bó mạch và 
 ruột.
**Hoạt động 3: Tìm hiểu về thân.
* MT: Hiểu được thân dài ra do đâu, vận chuyển các chất trong thân, ccấu tạo thân non, thân cây gỗ già.
- GV y/c HS quan sát H14.1
? Thân dài ra do đâu?
? Thân to ra do đâu?
- GV cho HS quan sát H15.1 -> y/c HS lên xác định các bộ phận của thân non.
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận?
- GV cho HS quan sát H17.1; H17.2
? Con đường vận chuyển các chất trong thân?
? So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ?
- HS quan sát hình -> Trả lời.
+ Thân dài ra do sự phân chia TB mô phân sinh ngọn.
+ Thân to ra do sự phân chia TB mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
**Hoạt động 4: Tìm hiểu về lá.
* MT: Hiểu rõ về cấu tạo ngoài và trong của lá, chức năng của lá.
- GV cho HS quan sát H19.1 -> H19.5
? Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? Kiểu gân? Loại lá? Cách sắp xếp lá?
? Đặc điểm cấu tạo trong của lá? Chức năng?
? Viết sơ đồ quang hợp? Hpp hấp?
? Phần lớn nước vào cây đi đâu?
- HS quan sát hình -> Trả lời.
* Sơ đồ quang hợp.
 AS
Cácboníc + Nước Tinh bột + Khí ô xi
 DL
* Sơ đồ hô hấp
Chất hữu cơ + Ô xi Năng lượng + 	cacboníc + Nước.
4 - Củng cố - Đánh giá.
- Nêu thí nghiệm chứng minh chất khí lá nhả ra khi quang hợp?
- So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ?
5 - Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập từ chương I đến chương V
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
	Tiết 35. kiểm tra học kỳ 1
 ( Đề kiểm tra của phòng GD)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 36. Thụ phấn (T1)
I. Mục tiêu bài học.
* Nêu được đặc điểm hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Biết được khái niệm thụ phấn.
* Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy logíc.
* Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh H30.1, H30.2.
- Mẫu vật hoa bưởi, hoa bí...
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức.
1 Kiểm tra bài cũ.
 Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy loại? cho ví dụ.
3. Bài mới.
* Mở bài (SGK)
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
* Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- GV hướng dẫn HS quan sát H30.1 -> yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Thế nào là hiện tượng thụ phấn?
? Hoa cần thụ phấn cần những điều kiện nào?
=> Em có kết luận gì?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk -> trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm với đáp án 2 câu hỏi sgk.
- GV kết luận.
+ Thụ phấn bằng cách giao phấn bằng nhiều yếu tố.
a. Hoa tự thụ phấn.
- HS quan sát H30.1 (chú ý vị trí của nhị và nhuỵ) -> thảo luận nhóm.
+ Hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ.
- HS làm bài tập SGK -> trao đổi câu trả lời tìm được và giải thích.
Các nhóm nhận xét bổ sung.
* Kết luận:
 - Hoa lưỡng tính.
- Nhị và nhuỵ chín đồng thời.
b. Hoa giao phấn
- HS nghiên cứu TT sgk -> thảo luận câu trả lời.
- HS tự bổ sung hoàn thiện đáp án.
* Kết luận: Đặc điểm hoa giao phấn.
+ Hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.
+ Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu, bọ, gió, người....
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
* Mục tiêu: Nhận biết các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trả lời 4 câu hỏi mục .
- GV cho HS quan sát thêm 1 số tranh hoa thụ phân nhờ sâu bọ.
? Hoa có những đặc điểm nào để thu hút sâu bọ?
- GV tổ chức thảo luận, trao đổi nhóm các cau hỏi.
- GV nhấn mạnh đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- HS quan sát mẫu vật + tranh -> suy nghĩ trả lời câu hỏi SGk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+ Hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm.
+ Đĩa mật nằm ở đáy hoa.
+ Hạt phấn to, có gai.
+ Đầu nhuỵ có chất dính.
4. Củng cố - đánh giá.
- Thụ phấn là gì?
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm 1 số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 37: Thụ Phấn
I. Mục tiêu bài học.
* Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
 - Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng lượng và phẩm chất cây trồng.
* Rèn kỹ năng quan sát thực hành.
* Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
II. Phương tiện day học.
- Mẫu vật: cây ngô có hoa, cây bí ngô.
- Dụng cụ thụ phấn cho hoa.
III- Hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Thế nào là thụ phấn? đặc điểm của hoa tự thụ phấn.
- HS2: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? cho ví dụ.
3. Bài mới.
* Mở bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn được thụ phấn nhờ gió, nhờ người.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
* Mục tiêu. giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió.
GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và H30.3. H30.4 -> trả lời câu hỏi.
? Nhận xét gì về hoa ngô đực và cái?
? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 3. -> làm phiếu học tập.
- GV chữa phiếu học tập.
- HS quan sát mẫu vật, SGK => câu trả lời.
+ Hoa đực ở trên -> để tung hạt phấn.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi hoàn thành phiếu học tập.
- 1,2 nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung.
 Đặc điểm của hoa
- Hoa tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.
- Đầy nhuỵ dài có nhiều lông.
Tác dụng
Hoạt động 2: ứng dụng kiến thức về thụ phấn.
* Mục tiêu:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT - SGK trả lời câu hỏi.
- Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người?
- GV gọi ý:
? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?
? Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?
- HS tự thu nhận TT -> tìm câu trả lời.
+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.
+ Con người nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa.
- HS tự rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người.
* Kết luận: Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm:
+ Tăng năng xuất quả và hạt.
+ Tạo ra các g

File đính kèm:

  • docSINH 6_2.doc