Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

-Nêu được đặc điểm chung của động vật

-Học sinh nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

Tranh phóng to H2.1, H2.2 SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

*Mở Bài : GV giới thiệu bài mới.

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng giày.

-Phân biệt hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

3.Thái độ:

Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khănlau.

-Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.

-Học sinh mang mẫu vật mà giáo viên đã dặn

III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. Ổn định lớp,

2. Kiểm tra bài cũ:

- Động vật có vai trò như thế nào?

3. Bài mới: GV giới thiệu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.

-Học sinh thấy được bước chuyển từ động vật đơn bào Động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

2. Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Phiếu học tập, tranh H4.1, 4.2, 4.3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. Ổn định lớp,

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mới: GV giới thiệu

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô tả được hình dạng, cấu tạo, hoạt động dsinh sản, dinh dưỡng, của trùng giày, trùng biến hình, nêu vai trò của trùng giày và trùng biến hình

 -Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày biểu hiện mầm sống động vật đơn bào.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm

- Quan sát dưới kính hiển vi một số trùng biến hình và trùng giày

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. Ổn định lớp,

2. Kiểm tra bài cũ: Trùng roi có cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển như thế nào?

3. Bài mới: GV giới thiệu

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm yếu.
- Gọi 1 nhóm mổ đẹp, đúng® trình bày thao tác mổ.
-1 nhóm mổ chưa đúng ®trình bày thao tác mổ.
- Giáo viên nhận xét, giảng giải thêm về cách mổ.
- Giáo viên hướng dẫn cách quan sát:
 + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan, dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa
 + Quan sát bộ phận sinh dục, hệ thần kinh.
- Yêu cầu chú thích H16.3B, C
- Cá nhân quan sát + đọc thông tin ghi nhận các bước mổ.
- Các nhóm thực hành mổ giun
- Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
Trong nhóm:
-1 học sinh tháo gỡ nội quan
-Học sinh khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan.
- Ghi chú thích hình vẽ.
-Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung
a. Cách mổ
b. Quan sát cấu tạo trong
IV. KẾT LUẬN CHUNG 
	- Giáo viên gọi học sinh trình bày lại các nội dung thực hành.
	- Nhận xét, cho điểm 1 vài nhóm.
Lớp 7a Tiết ..(TKB) Ngày dạy... 10. 2010 Sĩ số . vắng
Lớp 7b Tiết ..(TKB) Ngày dạy 10. 2010 Sĩ số vắng
Tiết 17
Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
-Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt
-Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành giun đốt.
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: 
- Kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ: Ý thức bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ: 
	Tranh H17.1, 17.2, 17.3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ:Giun đỏ, Đỉa, Rươi, Róm biển 
 + yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Tr 59 trao đổi nhóm hòan thành bảng 1
-Yêu cầu :
 +Kể tên đại diện?
 +Nêu được môi trường sống, đặc điểm của đại diện đó.
-Kẻ sẵn bảng 1 để học sinh sữa bài
-Giáo viên thông báo nội dung đúng và cho học sinh theo dõi bảng 1 (kiến thức chuẩn)
-Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ.
-Trao dổi nhóm ® hòan thành bảng 1.
-Các nhóm hòan thành bảng
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
-Học sinh theo dõi
-Sửa (nếu sai)
-Học sinh tự rút ra kết luận.
1. Một số giun đốt thường gặp:
Giun đốt có nhiều loài: Vắt, Đỉa, Róm biển, Giun đỏ Sống ở các môi trường khác nhau: Đất ẩm, nước, lá cây.
Hoạt động 2 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại tranh các đại diện của ngành
 + Nghiên cứu SGK trang 60 trao đổi nhóm hòan thành bảng 2
- Giáo viên kẻ sẵn bảng 2
- Giáo viên sửa nhanh ® đưa kiến thức chuẩn.
- Cho học sinh rút ra kết luận.
- Học sinh quan sát tranh + đọc thông tin SGK. Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2.
Bảng 2.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi, tự sửa (nếu sai)
- Học sinh rút ra kết luận.
2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Cơ thể dài, phân đốt.
- Có thể xoang
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Hệ tuần hoàn kín , máu đỏ.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi, giác quan phát triển.
- Hô hấp qua da hay mang
Hoạt động 3 : VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
-Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập SGK trang 61.
-Giáo viên hỏi thêm: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Từ đó rút ra kết luận.
- giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật làm cho đất thoáng khí, mầu mỡ.
-Học sinh đọc thông tin ® tự hòan thành bài tập.
-1 số học sinh lên bảng trình bày.
-Học sinh khác theo dõi, bổ sung
3. Vai trò :
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất thoáng khí, tơi xốp, màu mỡ.
-Tác hại: Gây bệnh cho người và động vật
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Em hãy kể tên một số giun đốt khác mà em biết?
	- Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp địa phương em?
	- Ôn bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Lớp 7a Tiết ..(TKB) Ngày dạy... 10. 2010 Sĩ số . vắng
Lớp 7b Tiết ..(TKB) Ngày dạy 10. 2010 Sĩ số vắng
Tiết 18
: KiĨm tra 45’
MA TRËN
Néi dung
Møc ®é kiÕn thøc, kÜ n¨ng
Tỉng
BiÕt
HiĨu
VËn dơng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ngµnh §éng vËt nguyªn sinh
1.1
(0,5)
2
(4,0)
4(a)
(1)
3
(5,5)
2. Ngµnh Ruét khoang
1.2
(0,5)
1.3
(0,5)
2
(1,0)
3. Ngµnh Giun dĐp
1.4
(0,5)
1
(0,5)
4. Ngµnh Giun trßn
3
(2,0)
1
(2)
5. Ngµnh Giun ®èt
4 (b)
(1)
1
(1)
Tỉng
3
(1,5)
2
(6,0)
1
(0,5)
2
(2)
8
(10)
A/ tr¾c nghiƯm (2®)
H·y khoanh trßn mét trong c¸c ch÷ A, B, C, D tr­íc ph­¬ng ¸n ®ĩng:
Trïng giµy di chuyĨn nhê:
A. L«ng b¬i
C. V©y b¬i
B. Roi b¬i
D. Ch©n gi¶
H×nh thøc sinh s¶n cđa Thủ tøc lµ:
A. Mäc chåi
C. H÷u tÝnh
B. T¸i sinh
D. C¶ A, B, C
§Ỉc ®iĨm kh«ng cã ë San h« lµ:
A. C¬ thĨ ®èi xøng to¶ trßn
C. Sèng di chuyĨn th­êng xuyªn
B. KiĨu ruét h×nh tĩi
D. Sèng tËp ®oµn
Loµi s¸n nµo sèng ký sinh trong ruét ng­êi?
A. S¸n l¸ gan
C. S¸n d©y
B. S¸n l¸ m¸u
D. S¸n b· trÇu
B/ tù luËn
C©u 2 (4®) Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm cđa Trïng biÕn h×nh vỊ cÊu t¹o, di chuyĨn, dinh d­ìng, h« hÊp, bµi tiÕt, sinh s¶n.
C©u 3 (2®). Nªu ®Ỉc ®iĨm chung cđa ngµnh Giun trßn.
C©u 4 (2®): Tr¶ lêi ng¾n gän:
Nhê ®Ỉc ®iĨm nµo mµ trïng roi xanh cã kh¶ n¨ng tù d­ìng?
T¹i sao khi trêi m­a nhiỊu, giun ®Êt l¹i chui lªn mỈt ®Êt?
®¸p ¸n vµ thang ®iĨm
A. tr¾c nghiƯm
- 1 c©u : 0,5®
- 4 c©u : 4 x 0,5® = 2®
1. A
2. D
3. C
4. D
- §¸p ¸n: 
B. tù luËn
C©u 2
4®
- CÊu t¹o:
1®
+ C¬ thĨ cã 1 tÕ bµo
+ Gåm: Nh©n, chÊt nguyªn sinh láng, kh«ng bµo tiªu ho¸, kh«ng bµo co bãp.
- Di chuyĨn:
0,5®
Nhê ch©n gi¶ (do chÊt nguyªn sinh dån vỊ 1 phÝa).
- Dinh d­ìng:
1®
+ DÞ d­ìng
+ Tiªu ho¸ néi bµo
- H« hÊp:
0,5®
Sù trao ®ỉi khÝ thùc hiƯn qua bỊ mỈt c¬ thĨ
- Bµi tiÕt: 
0,5®
+ Nhê kh«ng bµo co bãp 
+ ChÊt th¶i ®­ỵc lo¹i ra ë mäi vÞ trÝ trªn c¬ thĨ.
- Sinh s¶n:
0,5®
V« tÝnh b»ng c¸ch ph©n ®«i c¬ thĨ.
C©u 3
2®
- Chđ yÕu sèng ký sinh , mét sè sèng tù do.
0,5®
- C¬ thĨ h×nh trơ, cã vá cuticun .
0,5®
- Khoang c¬ thĨ ch­a chÝnh thøc.
0,5®
- C¬ quan tiªu ho¸ d¹ng èng, b¾t ®Çu tõ miƯng vµ kÕt thĩc ë hËu m«n.
0,5®
C©u 4
2®
a) Trïng roi xanh cã kh¶ n¨ng tù d­ìng lµ do c¬ thĨ cã chøa c¸c h¹t diƯp lơc
1®
b) Giun ®Êt h« hÊp b»ng da nªn khi trêi m­a nhiỊu -> n­íc ngËp, giun ®Êt kh«ng h« hÊp ®­ỵc nªn ph¶i chui lªn mỈt ®Êt
1®
	Lớp 7a Tiết ...... ( TKB) Ngày dạy ........ 10. 2010 Sĩ số .. vắng.
Lớp 7b Tiết ...... ( TKB) Ngày dạy ........ .10. 2010 Sĩ số .. vắng.
Tiết 19
Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18 TRAI SÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lý của đại diện ngành thân mềm 
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, môt đại diện của động vật thân mềm.
- Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ: 
-Vật mẫu: Con Trai, vỏ Trai-Tranh ảnh H18.2 ® 18.4
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới :
GV giới thiệu chương mới® bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hìmh dạng, cấu tạo
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK:
-Trai thường sống ở đâu?
-Cấu tạo vỏ như théâ nào?
-Vỏ Trai bao gồm mấy lớp?
Giáo viên chỉ trên vỏ Trai:
-Giới thiệu đặc điểm, vòng tăng trưởng. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận
-Trả lời các câu hỏi thảo luận SGK.
Giáo viên hỏi:
-Cơ thể Trai cấu tạo như thế nào?
-Trai tự vệ bằng cách nào?
-Đặc điểm cấu tạo của Trai phù hợp cách tự vệ đó?
Giáo viên giải thích thêm áo trại, choang áo, nguyên tắc hình thành ngọc trai.
Học sinh nghiên cứu SGK.
-học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
-Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung
-Học sinh quan sát Huỳnh 18.3 trả lời câu hỏi.
-Học sinh trả lời
-Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhận.
1.Hình dạng, cấu tạo :
a.Vỏ Trai:
Gồm 2 mảnh nối với nhau bởi dây chằng và 2 cơ khép vỏ.
Vỏ Trai gồm 3 lớp: Ngoài là lớp sừng 
® lớp đá vôi ® xà cừ.
b. Cơ thể Trai:
Cấu tạo cơ thể Trai:
- Ngoài: Có áo Trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thóat
- Giữa:Tấm mang
-Trong: Thân Trai, chân rìu.
Hoạt động 2: Di chuyển và dinh dưỡng:
 Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thông tin SGK, nghiên cứu H18.4 thảo luận:
-Trai di chuyển như thế nào?
-Trai lấy thức ăn bằng cách nào?
-Kiểu dinh dưỡng của Trai
-Cách dinh dưỡng của Trai 
-Học sinh đọc thông tin SGK quan sát H18.4 thảo luận trả lời các câu hỏi.
-Học sinh thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2. Di chuyển và dinh dưỡng :
Di chuyển: Trai di chuyển chậm chạp
- trong bùn bằng chân rìu, thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ
ý nghĩa như thế nào đối với
môi trường nước?
 Giáo viên nhận xét
 Giáo viên mở rộng vế cách di chuyển và vai trò lọc nước
-Học sinh ghi nhận
-Học sinh rút ra kết luận
- Dinh dưỡng:
+ Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. + Oxy trao đổi qua mang
Hoạt động 3: Sinh Sản
Giáo viên hỏi:
-Trai là động vật đơn tính hay lưỡng tính?
-Sư

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 ca nam Hai.doc