Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011

Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung của động vật

 

I. Mục tiêu bài học:

 - HS phân biệt được động vật với thực vật. Thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

 - Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

 - Phân biệt được động vật không xương với động vật có xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống.

II. Phương tiện dạy học:

 GV: Tranh vẽ H2.1, H2.2

 Mô hình tế bào ĐV, tế bào thực vật. Kẻ sẵn bảng 1 SGK

 HS: Kẻ sẵn bảng 1 trong SGK.

III. Hoạt động dạy và học:

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1; 2 trong SGK.

3 - Bài mới:

 ? ĐV khác thực vật ở những đặc điểm nào?

 ? Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 ? ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người.

5. Hướng dẫn về nhà.

 HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 Chuẩn bị gây nuôi một số đông vật nguyên sinh.

 Giờ sau học thực hành tại phong thực hành sinh.

I. Mục tiêu bài học:

 - Thấy được ít nhất 2 đại diện của ĐVNS: Trùng roi và trùng đế giày.

 - Phân biệt được hình dạng và di chuyển của hai đại diện này.

 - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng quan sát trên kính.

 - Giáo dục đức tỉnh tỉ mỉ, nghiêm túc, cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Kính hiển vi, lam kính, ống hút, khăn lau.

 Tranh: trùng đế giày, trùng roi xanh.

 Chậu gây nuôi ĐV nguyên sinh.

 HS: Váng nước ao hồ, rễ bèo nhật bản.

III. Hoạt động dạy và học:

 1 - Tổ chức:

 2 - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 Phân nhóm thực hành.

 3 - Bài mới:

* Mở bài:

 GV giới thiệu phần mở bài.

I. Mục tiêu bài học:

 - Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của trùng roi.

 - Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.

 - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ cấu tạo trùng roi.

 - Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn Vôn vốc.

III. Hoạt động dạy và học:

 1 - Tổ chức:

 2 - Kiểm tra bài cũ:

 ? Trùng roi di chuyển như thế nào?

 ? Trùng roi có màu xanh là nhờ đặc điểm gì?

 3 - Bài mới:

* Mở bài:

 GV giới thiệu mở bài.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt 1 đường dọc giữa lưng về phía đuôi.
+ Bước 3: Đổ ngập nước cơ thể giun. Panh thành cơ thể, tách ruột ra khỏi cơ thể.
+ Bước 4: Panh thành cơ thể đến đâu cắm gim tới đó và cắt tiếp lên tới đầu.
b. Quan sát cấu tạo trong:
Quan sát cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục, cơ quan thần kinh.
4 - Củng cố - Đánh giá:
	Cho HS các nhóm viết bài thu hoạch.
	GV kiểm tra các nhóm thực hành trên mẫu và đánh giá kết quả.
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà hoàn thành bài thu hoạch.
	Tìm hiểu tiếp một số giun đốt khác.
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 9 Ngày soạn : 
Tiết 17 Ngày dạy : 
Bài 17: Một số giun đốt khác
đặc điểm chung của giun đôt
I. Mục tiêu bài học:
	- Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt. Nêu được đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức.
	- Giáo dục ý thức học tập, ý thức tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh giun đỏ, rươi, đỉa.
	- Kẻ bảng 1 và 2.
III. Hoạt động dạy và học:
	1 - Tổ chức 
	2 - Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu các bước mổ giun đất? Khi mổ giun đất cần chú ý điều gì?
	3 - Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp
Cho HS quan sát tranh cấu tạo giun đỏ, tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Giun đỏ sống ở đâu? Có đặc điểm cấu tạo và tác dụng như thế nào?
Cho HS quan sát tranh con đỉa và tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Đỉa thường sống ở đâu? Có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
Cho HS quan sát tranh con rươi và tìm hiểu thông tin.
? Rươi thường sống ở đâu? Đặc điểm cơ thể của rươi như thế nào?
a. Giun đỏ:
Tìm hiểu phần thông tin và quan sát tranh.
Kết luận:
+ Giun đỏ sống thành từng búi ở các cống rãnh.
+ Cấu tạo:
Thân nhỏ, phân thành nhiều đốt. Có màu nâu đỏ. Thường lượn uốn sóng để hô hấp.
Có tác dụng: Làm thức ăn cho cá cảnh.
b. Đỉa:
Quan sát tranh con đỉa và tìm hiểu thông tin.
Kết luận:
+ Đỉa thường sống kí sinh ở người và động vật(ở bên ngoài).
+ ống tiêu hoá phát triển. Có thêm 1 đến 2 giác bám và nhiều ruột tịt để hút máu từ vật chủ.
+ Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
c. Rươi:
Quan sát tranh và tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:
+ Rươi sống ở môi trường nước lợ, cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
+ Rươi làm thức ăn cho cá và người.
HS điền vào bảng 1 SGK.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung 
Cho HS tìm hiểu phần thông tin SGK, thực hiện lệnh và đánh dấu vào bảng 2.
? Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt?
? Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
Tự thu thập thông tin, thực hiện lệnh.
Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến.
Kết luận:
Đặc điểm chung của ngành Giun đốt:
+ Cơ thể dài, phân đốt
+ Có thể xoang(khoang cơ thể)
+ Hô hấp qua da hay mang
+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ
+ Hệ tiêu hoá phân hoá
+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.
+ Di chuyển nhờ chi bên hoặc tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người.
4 Củng cố - Đánh giá:
	Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK.
	Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	Chuẩn bị ôn tập để giờ sau kiểm tra. 
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 9 Ngày soạn : 
 Tiết 18 Ngày dạy : 
Bài 18: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
	- Học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản của các ngành động vật đã học.
	- Rèn luyện khả năng tư duy lô gíc, độc lập suy nghĩ, làm bài.
	- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	GV: Đề kiểm tra
	HS: Giấy, bút
III. Hoạt động dạy và học:
	1 - Tổ chức 
	2 - Đề bài kiểm tra:
Thiết kế ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thống hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1 : Ngành động vật nguyên sinh
1
 2.5 
1
 0.5
Chương 2 : Ngành ruột khoang
1
 0.5
1
 0.5
1
 1.5
Chương 3 : Các ngành giun
1
 0.5
2
 1.0
1
 3.0
Tổng
3
3
3
9
3.5
2.5
4.0
10
 Đề bài :
Câu hỏi trắc nghiệm: Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành ĐVNS:
a. Kích thước hiển vi	b. Cấu tạo 1 tế bào
c. Phần lớn là dinh dưỡng dị dưỡng.	d. Cả a, b, c
Câu 2 : Điền câu thích hợp vào chỗ trống .để có câu trả lời đúng
	Thuỷ tức cơ thể hình .đối xứng.thành cơ thể cóchúng có khả năng.
Câu 3 : Hãy lựa chọn các cụm từ sau vào chỗ trống cho thích hợp
	Đối xứng hai bên dẹp, lưng bụng, ký sinh
Khác với ruột khoang ngành giun dẹp cơ thể .theo chiềuthích nghi đời sống
Câu 4 : Chọn nội dung cho phù hợp cột B ứng với cột A
Cột A
Kết Quả
Cột B
Thuỷ tức
Sứa
San hô
a. Co bóp chì
b. Không di chuyển
c. Sâu đo, lộn đầu
d. Bơi lội tự do
Câu 5 : Chọn nội dung cho phù hợp cột B ứng với cột A
Cột A
Kết Quả
Cột B
Trùng roi
Trùng Giầy
Trùng biến hình
a. Chân Giả
b. Roi
c. Lông bơi
d. Co dãn cơ thể
Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng
Câu 6 : Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun 1 đến 2 lần trong năm đúng hay sai
	A đúng 	B sai 
Phần tự luận: 
Câu1 : Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh? Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Câu 2 : Tác hại của giun, sán sống kí sinh
Câu 3 : Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với ngành động vật nguyên sinh và ngành động vật ruột khoang.
Đáp án
Phần trách nghiệm khách quan
Câu 1 : d	Câu 4 : 1c, 2a, 3b
Câu 2 : trụ, toả tròn, hai lớp tế bào, tái sinh	Câu 5 : 1b, 2c, 3a
Câu 3 : Đối xứng hai bên- dẹp, lưng bụng, ký sinh	Câu6 : a
Phần tự luận: 
Câu 1 : - Cácđại diện của động vật nguyên sinh : 1đ
Trùng biến hình, trùng roi xanh, trùng giày, trùng kết lỵ, trùng sốt rét
- Đặc điểm chung : 1.5đ
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
+ Phần lớnlà sống dị dưỡng sinh sản bằng hình thức phân đôi
+ Là thức ăn .là chỉ thị của độ sạch môi trường nước một số gây bệnh
Câu 2 : Tác hại : 1.5 đ
+ Hút chất dinh dưỡng của vật chủ thải chất độc
+ Gây nhiễm bệnh, đau bong, tắcống mật, tắc ruột, đau đại tràng, bệnh chân voi 
Câu 3 : 3đ
	Những điểm tiến hoá hơn
+ Cơ thể đa bào : có lỗ miệng và lỗ hậu môn
+ khoang cơ thể chính thức 	 + Hệ thần kinh kiểu hìnhchuỗi
+ Hệ tuần hoàn kín	+ Cơ quan tiêu hoá phân hóa
+ Có hiênh tượng ghép đôi 	+ Trứng phát triển trong kén
4 Nhận xét giờ kiểm tra:
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5 Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà tìm hiểu ngành Thân mềm. 
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 10 Ngày soạn : 
Tiết 19 Ngày dạy : 
Chương 4: Ngành thân mềm
Bài 19: Trai sông
I. Mục tiêu bài học:
	- Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, cách di chuyển của trai sông-đại diện của ngành Thân mềm. 
	- Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai thích nghi với lối sống thụ động.
	- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh H18.1 H18.4
	Mẫu vật: Con trai, vỏ trai.
III. Hoạt động dạy và học:
	1 - Tổ chức 
	2 - Kiểm tra
	3 - Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo
Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong SGK, quan sát H18.1, H18.2
? Vỏ trai có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
Cho HS quan sát H18.3, tìm hiểu thông tin
? áo trai nằm ở đâu?
? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
a. Vỏ trai:
HS tự tìm hiểu thông tin, quan sát các hình vẽ.
Kết luận:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi.
+ Cấu tạo vỏ trai gồm có 3 lớp:
. Lớp sừng ở bên ngoài
. Lớp đá vôi ở giữa
. Lớp xà cừ ở trong.
b. Cơ thể trai:
Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin.
Kết luận:
+ áo trai nằm sát với vỏ tạo thành khoang áo. Có ống hút và ống thoát nước. Tiếp đến là 2 tấm mang ở mỗi bên. Phía trong là thân, phía ngoài là chân trai.
Hoạt động 2: Di chuyển
Cho HS tìm hiểu thông tin, quan sát H18.4
? Trai di chuyển như thế nào?
Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ và nêu cách di chuyển của trai.
Kết luận:
+ Chân trai hình lưỡi rìu. Thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở của vỏ làm cho trai di chuyển chậm chạp.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
Cho HS tìm hiểu thông tin
? Nước qua ống hút vào khoang áo có tác dụng gì cho trai?
? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm
Kết luận:
+ Nước qua ống hút đem đến ôxi và thức ăn cho trai.
+ Kiểu dinh dưỡng là thụ động.
+ Ôxi trao đổi qua mang.
Hoạt động 4: Sinh sản
Cho HS nghiên cứu thông tin
Cho HS thực hiện lệnh trong SGK.
? Trai có hình thức sinh sản nào?
? ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Tự tìm hiểu thông tin, thực hiện lệnh trong SGK.
Kết luận: 
+ Cơ thể phân tính. Trứng trai đẻ ra giữ ở trong mang. ấu trùng nở ra sống ở trong mang. Một thời gian bám vào da và mang cá, rơi xuống nước nở thành trai con.
4 - Củng cố - Đánh giá:
	HS đọc phần kết luận trong SGK.
	Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	HS về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
	Đọc mục Em có biết.
 Tìm hiểu ốc sên, mực, bạch tuộc, sò. 
Tuần 10 Ngày soạn : 
Tiết 20 Ngày dạy : 
Tiết 20: Một số thân mềm khác
I. Mục tiêu bài học:
	- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đại diện thân mềm trong thiên nhiên.
	- Thấy được sự đa dạng của thân mềm.
	- Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm.
	- Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ thân mềm.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn.
	- Mẫu vật ốc sên, ốc vặn, mực, sò, ...
III. Hoạt động dạy và học:
	1 - Tổ chức 
	2 - Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra câu hỏi trong SGK.
	3 - Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Một số đại diện
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát H19.1, H19.2, H19.3.
? ốc sên có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
? Mực, bạch tuộc có đặc điểm như thế nào?
Nghiên cứu thông tin kết hợp với quan sát tranh vẽ.
Thảo lận theo nhóm.
Hoàn chỉnh bảng trong SGK.
STT
Đa dạng
 Đại diện
MT sống
Lối sống
Cấu tạo
1
ốc sên
Cạn
Tự do, ăn lá cây
Cơ thể gồm: Đầu, thân, chân, áo
2
Mực
Nước mặn
Tự do, di chuyển nhanh
- Vỏ tiêu giảm
3
Bạch tuộc

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 7 hot.doc