Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Cả năm - Năm học 2010-2011

Bài:02 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

- Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Học sinh nắm được sơ lược cách phan chia giới động vật.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Tranh hình 2.1 2.2 SGK

· HS: Đọc trước bài mới.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ On định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: 5

 -Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng

 phong phú không ?

 -Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng phong phú?

3/ Hoạt động dạy-học

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

10 HOẠT ĐỘNG 1

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan sát hình 2.1 trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 Sgk.

- Gv kẻ bảng 1 lên bảng để Hs chữa bài.

- Gv nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng sau: - cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm tìm câu trả lời.

- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm nhóm khác theo dõi và bổ sung.

- Hs theo dõi và tự sửa chữabài.

Bảng 1: So sánh động vật với thực vật

 Đặc

 điểm đối cơ tượng thể

 phân

 biệt

Cấu tạo từ tế bào

Thành xenlulôzơ ở tế bào

Lớn lên và sinh sản

Chất hữu cơ

nuôi cơ thể

Khả năng di chuyển

Hệ thần kinh và giác quan

 

 

Không

Không

Không

Tự tổng hợp được

Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

Không

Không

 

Thực vật

 

v

 

v

 

v

v

 

v

 

v

 

 

Động vật

 

v

v

 

 

v

 

v

 

v

 

v

 

 

 - Gv yêu cầu Hs tiếp tục thảo luận:

+ Đv giống thực vật ở những điểm nào?

 

 

+ Động vật khác thực vật ở điểm nào? - các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận nhóm tìm câu trả lời. Yêu cầu:

+ đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản.

+ Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào.

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung.

5 HOẠT ĐỘNG 2

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 - Yêu cầu Hs làm bài tập ở mục II Sgk

- Gv ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.

- Gv thông báo đáp án đúng các ô: 1, 3, 4.

- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận - Hs chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật.

- 1 vài em trả lời lớp bổ sung

- Hs theo dõi và tự sửa chữa.

* KL:

Đv có những đặc điểm phân biệt với thực vật:

+ Có khả năng di chuyển.

+ Có hệ thần kinh và giác quan

+ Chủ yếu dị dưỡng

5 HOẠT ĐỘNG 3

SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI THỰC VẬT

 - Gv giới thiệu.

+ Giới thực vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 trong Sgk.

+ Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. - Hs nghe ghi nhớ kiến thức.

 

* KL: Có 8 ngành động vật

- Đv không xương sống: 7 ngành

- Đv có xương sống: 1 ngành

15 HOẠT ĐỘNG 4

VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT

 - Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2

- Gv kẻ sẵn bảng 2 để Hs chữa bài - Hs trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2.

- Đại diện nhóm lên ghi kết quả nhóm khác bổ sung.

Bảng 2: Động vật với đời sống con người

TT

Các mặt lợi, hại

Tên động vật đại diện

 

1

Đv cung cấp nguyên liệu cho con người:

 

 

- Thực phẩm

- Tôm, cá, chim, lợn, bò, trâu, thỏ, vịt

 

 

- Lông

- Gà, vịt, chồn, cừu

 

 

- Da

- Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu

 

2

Động vật dùng làm thí nghiệm cho:

 

 

- Học tập, nghiên cứu khoa học

- Trùng biến hình, thuỷ tức, giun, thỏ, ếch, chó

 

 

- Thử nghiệm thuốc

- Chuột bạch, khỉ

 

3

Động vật hỗ trợ cho người trong:

 

 

- Lao động

- Trâu, bò, lừa, voi

 

 

- Giải trí

- Cá heo, các Đv làm xiếc (hổ, báo, voi )

 

 

- Thể thao

- Ngựa, trâu chọi, gà chọi

 

 

- Bảo vệ an ninh

- Chó nghiệp vụ, chim đưa thư

 

4

Động vật truyền bệnh sang người

- Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp

 

 

 - Gv nêu câu hỏi:

+ Động vật có vai trò gì trong đời sống con người? - Hs hoạt động độc lập nêu được:

+ Có lợi ích nhiều mặt.

+ Tác hại đối với con người

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5

 - Gv gọi 1 Hs đọc phần kết luận cuối bài.

 - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1 và 3 trong Sgk

V/ Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk, Ngâm rơm cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.

 

doc134 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh 
 hầu lớn.
 + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.
 + Chuỗi hạch thần kinh bụng.
 - Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẫu mổ. 
 - Chú thích vào hình 23.3C.
 * Đáp án hình 23.3B, C : 1 hạch não; 2 vòng thần kinh hầu; 3 dạ dày; 4 tuyến gan; 
 5 chuỗi thần kinh ngực; 6 ruột; 7 chuỗi thần kinh bụng.
Bước 2: 
 Học sinh tiến hành quan sát:
Hs tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn.
Gv đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của Hs, hỗ trợ các nhóm yếu, sửa chữa sai sót ( nếu có)
Hs chú ý quan sát đến đâu, ghi chép đến đó.
Bước 3: 
 Viết thu hoạch.
Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1.
Chú thích các hình 23.1B, 23.3B, C thay cho các chữ số.
IV/ Kiểm tra-đánh giá:
Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. 
Đánh giá mẫu mổ của các nhón
Gv căn cứ vào kĩ thuật mổ và kết quả bài thu hoạch để cho điểm các nhóm.
Các nhóm thu dọn vệ sinh.
V/ Dặn dò: 
Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác.
Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở bài tập.
Tuần: 13	Ngày soạn: 02/11/2008
Tiết : 25
 Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các giáp xác 
 thường gặp.
 - Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.
 2/ Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3/ Thái độ :
 - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh hình 24.1 à 24.7 SGK 
HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2’ à 3’ Thu báo cáo thực hành 
2/ Hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1
MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình 24.1 à 24.7 SGK đọc thông báo dưới hình à trao đổi nhóm à hoàn thành phiếu học tập.
- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng.
- Gv gọi Hs lên điền bảng.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Hs quan sát hình 24.1 à 24.7 SGK đọc chú thích à ghi nhớ thông tin.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên điền các nội dungà các nhóm khác theo dõi, nhận xétà bổ sung.
- Hs theo dõi và bổ sung (nếu cần).
Phiếu học tập
 Đặc điểm
Đại diện
Kích thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống
Đặc điểm khác
1- Mọt ẩm
Nhỏ
Chân
Ơû cạn
Thở bằng mang
2- Sun
Nhỏ
Cố định
Sống bám vào vỏ tàu
3- Rận nước
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toàn con cái
4- Chân kiếm
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
5- Cua đồng
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
6- Cua nhện
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
7- Tôm ở nhờ
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
- Từ bảng trên Gv cho học sinh thảo luận:
+ Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
+ Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
+ Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. 
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hs thảo luậnà rút ra nhận xét 
+ Về kích thước: Cua nhện có kích thước lớn nhất Rận nước, chân kiếm có kích thước nhỏ.
Loài có hại: Sun, chân kiếm kí sinh.
Loài có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
Là nguồn thực phẩm quan trọng: Cua, tôm
Là thức ăn của các loài cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do 
+ Hs kể tên các giáp xác thường gặp ở địa phương: Tôm, cua, tép
+ Đa dạng: Số loài lớn; có cấu tạo và lối sống khác nhau. 
- Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung. 
- Hs tự rút ra kết luận: 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
VAI TRÒ THỰC TIỄN
- Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập với SGK à hoàn thành bảng 2. 
- Gv kẻ bảng gọi Hs lên điền.
- Gv chốt lại kiến thức.
-Hs kết hợp SGK và hiểu biết của bản thânà hoàn thành bảng 2. 
- Hs lên làm bài tậpà lớp theo dõià bổ sung.
- Hs theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần)
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác
STT
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn
Tên các loài ví dụ
Tên các loài có ở địa phương.
1
Thực phẩm đông lạnh
Tôm sú, tôm he
Tôm càng, tôm sú
2
Thực phẩm phơi khô
Tôm he
Tôm đỏ, tôm bạc
3
Nguyên liệu để làm mắm
Tôm, tép 
Cáy, còng
4
Thực phẩm tươi sống
Tôm, cua, ruốc.
Cua bể, ghẹ
5
Có hại cho giao thông thủy
Sun 
6
Kí sinh gây hại cá
Chân kiếm kí sinh
- Giáp xác có vai trò như thế nào? 
- Gv cho học sinh rút ra kết luận vai trò của lớp giáp xác.
- Từ thông tin ở bảngà Hs nêu được vai trò của giáp xác.
- Hs tự rút ra kết luận .
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Gv cho Hs làm bài tập trắc nghiệm.
 Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
 a, Mình có một lớp vỏ bằng ki tin và đá vôi.
 b, Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang.
 c, Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
 d, Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 
V/ Dặn dò: 1’ à 2’
Học bài trả lời 3 câu hỏi trong SGK tr 81
Đọc mục “Em có biết?”.
Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK vào vở
Chuẩn bị theo nhóm con nhện. 
Tuần: 13	Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 26
 LỚP HÌNH NHỆN
 Bài: 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.
Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
 2/ Kỹ năng :
Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
 3/ Thái độ Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - Mẫu: Con nhện
 - Tranh: Cấu tạo ngoài của nhện hình 25.1 SGK và tranh một số đại diện hình nhện. 
HS: Kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 C1 - Sự phong phu,ù đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em.
 C2 - Vai trò của giáp xác nhỏ( có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
2/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1: NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát mẫu con nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK.
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? Mỗi phần có những bộ phận nào?
-Gv treo tranh cấu tạo ngoài, gọi Hs lên trình bày.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tiếp hình 25.1 à hoàn thành bài tập bảng 1 
- Gv treo bảng 1 à gọi Hs lên điền.
- Gv chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
- Hs quan sát hình 25.1 SGK đọc chú thíchà xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.
Yêu cầu nêu được: 
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu-ngực: Đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
- Hs trình bày trên tranhà lớp bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm, làm rõ chức năng từng bộ phận à điền bảng 1
- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảngà nhóm khác theo dõi à nhận xétà bổ sung.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
1
Đôi kìm có tuyến độc
Bắt mồi vàtự vệ.
2
Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)
Cảm giác về khứu giác xúc giác
3
4 đôi chân bò
Di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng
4
Phía trước là đôi khe thở
Hô hấp.
5
Ơû giữa là một lỗ sinh dục
Sinh sản
6
Phía sau là các núm tuyến tơ
Sinh ra tơ nhện
2/ Tập tính:
a, Chăng lưới:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 25. 2 SGK, đọc chú thích à hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- Gv gọi đại diện nhóm nêu đáp án.
- Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3.
b, Bắt mồi:
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhệnà thảo luậnà sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- Gv gọi 1 vài đại diện nêu đáp án.
- Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
+ Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- Gv cung cấp thêm thông tin:
Có 2 loại lưới: 
+ Hình phễu(thảm): Chăng ở mặt đất.
+ Hình tấm: Chăng ở trên không.
- Hs quan sát hìnhà thảo luận nhómà đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. 
- Đại diện nhóm nêu đáp ánà nhóm khác theo dõià nhận xétà bổ sung. 
- Hs nhắc lại đáp án cho đúng. 
- Hs nghiên cứu kĩ thông tinà thảo luận nhóm à đánh số vào ô trống theo thứ tự cho đúng. 
- Đại diện nhóm nêu đáp ánà nhóm khác bổ sung.
- Hs tự theo dõi và tự sửa chữa ( nếu cần ) 
* KL: - Chăng lưới săn bắt mồi sống.
 - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
SỰ ĐA DẠNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LỚP HÌNH NHỆN
- Gv cho Hs quan sát tranh hình 25.3,4,5 SGK à nhận biết một số đại diện của hình nhện.
- Gv thông báo thêm một số hình nhện: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, mạt, nhện lông.
- Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2.
- Gv gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
- Gv chốt lại bảng chuẩn.
- Hs quan sát hình 25.3,4,5 nhận biết được một số đại diện của hình nhện.
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm thảo luậnà hoàn thành bảng 2.
- Đại diện nhóm

File đính kèm:

  • docGA Sinh hoc 7 canm chi viec in.doc
Giáo án liên quan