Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 36: Thi kiểm tra học kỳ II

I Mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong toàn bộ chương trình học kì I.

II .Mục tiêu dạy học

1. Kiến thức.

Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về: các thí nghiệm của Men Đen; ADN và Gen; Biến dị; Di truyền học người.

 2. Kỹ năng.

Rèn khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức, làm việc độc lập.

 3. Thái độ.

Giáo dục học sinh tính tự giác, tính trung thực.

III. Thiết lập ma trận 2 chiều:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 36: Thi kiểm tra học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết : 36 Thi kiểm tra học kỳI 
I Mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong toàn bộ chương trình học kì I.
II .Mục tiêu dạy học 
1. Kiến thức.
Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về: các thí nghiệm của Men Đen; ADN và Gen; Biến dị; Di truyền học người.
 2. Kỹ năng.
Rèn khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức, làm việc độc lập.
 3. Thái độ.
Giáo dục học sinh tính tự giác, tính trung thực.
III. Thiết lập ma trận 2 chiều:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Các thí nghiệm của Men Đen.
1
 3
1
 3
ADN và Gen.
1
0,5
1
2
2
 2,5
Biến dị
1
1
1
 1
2
2
Di truyền học người.
1
2,5
1
2,5
Tổng
2
1,5
2
2,5
1
 1
2
5
7
10
IV.Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
 2.Đề kiểm tra ( mỗi học sinh 1 tờ đề phô tô).
I/ Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1:
 Nguyên tắc bổ sung là gì (chọn phương án đúng)?
Các nuclêôtít giữa 2 mạch của phân tử AND liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết G và T liên kết với X.
Các nuclêôtít giữa 2 mạch của phân tử AND liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T và G liên kết với X.
Các nuclêôtít liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđrô.
Cả a và b.
 Câu 2:
 1.Tại sao đột biến gen thường có hại mà vẫn có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt( chọn phương án đúng nhất)?
Đột biến gen phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, nên thường có hại.
Đột biến gen có thể tạo ra kiể hình thích ứng hơn với điều kiện ngoại cảnh.
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhưng có thể có lợi cho con người.
Cả a, b và c.
2. Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào( chọn phương án đúng nhất)?
Đặc điểm cấu trúc của gen.
Tác nhân trong ngoại cảnh hay rối loạn quá trình trao đổi chất.
Các điều kiện sống khắc nghiệt.
Cả a và b.
 Câu 3:
 Chọn từ, cụm từ phù hợp sau đây và chú thích thay cho các số 1, 2,3,4 ở hình sau:
Hợp tử phân bào.
Hợp tử 1 2n = 6 2n = 6
Giao tử
Tế bào (2n). 2 n = 3 n = 3
 3 2n = 6
 4n = 12
 12 12
 4 12 12
Câu 4:
 Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột 
 C trong bảng sau:
 Tuổi của các bà mẹ
 (A)
Tỉ lệ% trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao (B)
 Kết quả
 (C)
20 - 24
25 - 29
30 - 34
35 - 39
> 40
0,11 – 0,13
0,02 – 0,04
0,8 – 1,88
0 33 – 0,42
0,04 – 0,08
1..
2..
3..
4..
5..
 II/ Bài tập:
 Câu1:
 Ơ cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
 Hãy giải thích và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai sau:
Cây có thân cao giao phấn với cây có thân thấp.
Cây có thân thấp giao phấn cới nhau.
Cây có thân cao giao phấn với nhau
 Câu 2:
 Một gen có 90 vòng xoắn tiến hành tổng hợp ARN.
 Xác định:
Số lượng đơn phân và chiều dài của gen.
Số lượng đơn phân và chiều dài của phân tử ARN được tạo ra.
Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: ý b.
Câu 2: 1. d ;
 2. d
Câu 3: 1. Tế bào( 2n)
 2. Giao tử
 3. Hợp tử
 4. Hợp tử phân bào
Câu 4: 1. b
 2. e
 3. a
 4. d
 5. c
II. Bài tập:
Bài 1
Giải : Theo đầu bài, qui ước:
Gen A: Thân cao, gen a: thân thấp.
a) Cây thân cao giao phấn với cây thân thấp
Cây thân cao mang kiểu gen AA hoặc aa
Cây thân thấp mang kiểu gen aa
Có 2 sơ đồ lai: P: AA x aa và P: Aa x aa
 Trường hợp I:
P:	AA ( thân cao) x aa ( thân thấp)
GP:	A
F1	Kiểu gen Aa
	Kiểu hình 100% thân cao
 Trường hợp 2:
 P:	Aa ( thân cao ) x aa thân thấp
GP	A,a a
	Kiểu gen Aa: aa
 Kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp
b) Cây có thân cao giao phấn với nhau:
Cây thân cao có kiểu gen AA hoặc Aa
 Có 3 phép lai là:
P : AA x AA, P: AA x Aa và P: Aa x Aa
 Trường hợp 1:
P:	AA( thân cao) x AA ( thân cao)
GP:	A	A
F1:	Kiểu gen AA 
	Kiểu hình 100% thân cao
Trường hợp 2:
P: 	AA( thân cao) x Aa( thân cao)
GP:	A A,a
F1	Kiểu gen AA: Aa
	Kiểu hình 100% thân cao
 Trường hợp 3:
P:	Aa ( thân cao ) x Aa( thân cao)
GP:	A, a A,a
F1:	Kiểu gen 1 AA : 2 Aa : 1 aa
	Kiểu hình 3 thân cao: 1 thân thấp
c) Cây thân thấp giao phấn với nhau
Cây thân thấp có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P	aa( thân thấp) x aa ( thân thấp)
GP:	a a
F1: 	Kiểu gen: aa
	Kiểu hình 100% thân thấp.
 Bài 2
 a) Số lượng đơn phân và chiều dài của gen
Mỗi vòng xoắn có chứa 20 đơn phân và dài 34 Ao
 - Số lượng đơn phân của gen bằng:
90 x 20 = 1800(nuclêôtit)
 - Chiều dài của gen: 90 x 34 A = 3060 (Ao )
b) Số lượng đơn phân và chiều dài của phân tử ARN
 - Số lượng đơn phân của ARN bằng nửa số lượng đơn phân của gen tạo ra nó và bằng:
 1800 : 2 = 900( nuclêôtit)
 - Chiều dài của ARN bằng chiều dài của gen tạo ra nó và bằng 3060 (Ao).

File đính kèm:

  • docTiet 36 Thi kiem tra chat luong hoc ki I co ma tran.doc