Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 29: Tiêu hóa ở ruột non

I.MỤC TIÊU :

- HS nắm rõ sự biến đổi lý học và hóa học thức ăn ở ruột non.

- HS trình bày được quá trình tiêu hoá ở ruột non

- Rèn kỹ năng quan sát tranh và tìm ra kiến thức.

- Giáo dục ý thức bảo vệ và gìn giữ hệ tiêu hóa được tốt

 

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

 Giáo viên : Tranh phóng to hình 27.1

 Mô hình dạ dày.

 

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1 :

Tìm hiểu cấu tạo của ruột non

Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non

GV : Sau quá trình tiêu hoá ở dạ dày, thức ăn được đẩy xuống ruột non

Gv : yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời các câu hỏi sau :

- Ruột non có cấu tạo như thế nào ?

HS : Trả lời

GV : Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãu dự đoán xem có những hoạt động nào diễn ra ở ruột non ?

 

HS : Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 2 :

Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non

Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn

GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 28.3 và trả lời câu hỏi

- Thức ăn xuống ruột non có còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?

HS : đọc thông tin, quan sát hình 28.3 thảo luận và trả lời.

 

 

 

 

 

 

GV :Những chất nào bị biến đổi hóa học trong ruột non ?

HS :Trả lời (Tinh bột, Prôtêin, Lipit)

GV : Lớp cơ trong thành ruột có tác dụng gì ?

HS : Thảo luận và đại diện các nhóm trả lời

GV : hoàn chỉnh kiến thức.

 

I. Ruột non ::

 

 

 

 

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 29: Tiêu hóa ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15
Tiết 29	Bài28	TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I.MỤC TIÊU :
HS nắm rõ sự biến đổi lý học và hóa học thức ăn ở ruột non.
HS trình bày được quá trình tiêu hoá ở ruột non
Rèn kỹ năng quan sát tranh và tìm ra kiến thức.
Giáo dục ý thức bảo vệ và gìn giữ hệ tiêu hóa được tốt
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
 Giáo viên : Tranh phóng to hình 27.1
	Mô hình dạ dày.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 :
Tìm hiểu cấu tạo của ruột non 
Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non
GV : Sau quá trình tiêu hoá ở dạ dày, thức ăn được đẩy xuống ruột non 
Gv : yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời các câu hỏi sau :
- Ruột non có cấu tạo như thế nào ?
HS : Trả lời
GV : Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãu dự đoán xem có những hoạt động nào diễn ra ở ruột non ?
HS : Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2 : 
Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non 
Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn 
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 28.3 và trả lời câu hỏi
- Thức ăn xuống ruột non có còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?
HS : đọc thông tin, quan sát hình 28.3 thảo luận và trả lời.
GV :Những chất nào bị biến đổi hóa học trong ruột non ?
HS :Trả lời (Tinh bột, Prôtêin, Lipit)
GV : Lớp cơ trong thành ruột có tác dụng gì ?
HS : Thảo luận và đại diện các nhóm trả lời
GV : hoàn chỉnh kiến thức.
I. Ruột non ::
	 Tiếp theo ống môn vị của dạ dày là ruột non, có cấu tạo gồm 4 lớp, chỉ gồm cơ vòng và cơ dọc.
	Thức ăn được tiêu hóa ở đây có sự hỗ trợ của dịch mật, dịch tụy và dịch ruột cùng với các chất nhầy dưới sự hỗ trợ của các enzim cụng tham gia tiêu hóa thức ăn.
II. Tiêu hóa ở ruột non :
1. Tiêu hóa lí học : 
- Được thực hiện nhờ sự co rút của thành ruột non do 2 loại cơ là cơ vòng và cơ dọc.
- Sự cobóp phối hợp các cơ thành ruột tạo lực đẩy thức ăn xuống, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tụy và dịch ruột.
2. Biến đổi hóa học : 
- Dưới tác dụng của các loại enzim , một số loại thức ăn phức tạp (gluxit, lipit, prôtêin) được phân giải thành chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axit béo, axit amin).
IV . CỦNG CỐ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại
a. Cơ vòng và cơ chéo	b. Cơ vòng và cơ dọc
c. Cơ dọc và cơ chéo	d. Co8 vòng, cơ dọc và cơ chéo 
2. Dịch mật được tiết ra từ :
	a. Gan	b. Tuyến ruột	c. Tuyến tụy	d. Tuyến vị 
3. Axit bèo và glixerin được tao ra từ sự tiêu hóa chất :
	a. Gluxit	b. Muối khoáng	c. Lipit	d. prôtêin
4. Dịch mật có vao trò hỗ trợ tiêu hóa chất ;
	a. Đường đơn	b. Tinhbột	c. Prôtêin	d. Lipit
V. DẶN DÒ 
Học bài, trả lời câu hỏi 2, 3, 4/SGK/92
Đọc mục “Em có biết”
Hết. 

File đính kèm:

  • docT29_Tieu hoa o ruot non.doc
Giáo án liên quan