Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2011-2012

Tiết 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

 - Nêu được đặcđiểm chung của động vật.

 - HS nắm được sơ lược sự phân chia giới động vật

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Có ý thức yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H2.1, bảng phụ

 - HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức 7A.7B.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

 - Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?

 3. Bài mới:

* Mở bài: ĐV và TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhánh SV khác nhau.bài học này đề cập nhưng nội dung liên quan đến vấn đề đó.

* Phát triển bài:

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS thấy được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là trùng roi và trùng đế giày.

 - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Có ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

 - GV: - Chuẩn bị như SGK

 - HS: Chuẩn bị theo nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: 7A.7B.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 - Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?

 3. Bài mới:

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng của trùng roi xanh.

 - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ

 - GV: - Chuẩn bị thanh vẽ H4.1, H4.2, H4.3, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: 7A.7B.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu cấu tạo của trùng giày và cách di chuyển của nó?

 - Trình bày cấu tạo, hình dạng và cách di chuyển của trùng roi?

 3. Bài mới:

* Mở bài : Trủng roi là ĐV nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trước. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số đặc điểm của trùng roi.

* Phát triển bài:

 

doc131 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao nói cá chép là ĐVbiến nhiệt
 + Đặc điểm sinh sản của cá chép?
 + Vì sao số lượng trứng của cá lại nhiều? Có ý nghĩa gì?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép đối chiếu H31 để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép, thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của vây cá
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Vây cá có chức năng gì?
 + Nêu vai trò của từng loại vây cá?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
 - Môi trường sống: Nước ngọt
 - Đời sống: Ăn tạp, là động vật biến nhiệt 
 - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng nhiều. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi
II. Cấu tạo ngoài
 1. Cấu tạo ngoài
 - Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội
 2. Chức năngcủa vây cá 
 - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái phải, lên xuống
 - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc
 - Vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển
 4. Củng cố:
 - Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội?
 - Kể tên các loại vây cá và chức năng của từng loại vây cá?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội như thế nào?
 5. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Soạn bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 32 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?
 -/ Chỉ tranh, nêu tên và chức năng các loại vây cá?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
+ VĐ 1: Tìm hiểu hệ tiêu hóa
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mõi thành phần?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
+ VĐ 2: Tìm hiểu hệ tuần hoàn và hô hấp
- GV yêu cầu HS quan sát H33.1, thảo luận:
 + Hoàn thành bài tập trang 108 SGK
 + Cá hô hấp bằng gì?
 + Hãy giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
 + Vì sao trong bể nuôi cá, người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 3: Tìm hiểu hệ bài tiết
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và các giác quan của cá
- GV yêu cầu HS quan sát H33.2, H33.3 SGK và mô hình não, thảo luận:
 + Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? 
 + Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng gì?
 + Nêu vai trò của các giác quan?
 + Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
 1. Tiêu hóa
 - Có sự phân hóa:
 + ống tiêu hóa: Miệng , hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
 + Tuyến tiêu hóa: gan, ruột
 - Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
 - Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước 
 2. Tuần hoàn và hô hấp
 - Hệ tuần hoàn: 
 + Tim có 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất 
 + Một vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 
 - Hô hấp bằng mang
 3. Bài tiết
 - Thận giữa (hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng ) có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài .
II. Thần kinh và giác quan
 1. Thần kinh: 
- Hệ thần kinh bao gồm:
 + Trung ương thần kinh: não, tủy sống
 + Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh dến các cơ quan
 - Cấu tạo não cá: 5 phần
 + Não trước: kém phát triển
 + Não trung gian:
 + Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
 + Tiểu não: phát triển => điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi.
 + Hành tủy: đièu khiển nội quan 
 2. Giác quan:
 + Mắt: không có mi nên chỉ nhìn gần
 + Mũi: đánh hơi, tìm mồi
 + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.
 4. Củng cố:
 - Trình bày cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước như thế nào?
 5. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Soạn bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KỲ I: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I về phần động vật không xương sống: tính đa dạng, sự thích nghi, ý nghĩa thực tiễn
 - HS nắm chắc kiến thức đã học
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ , bảng phụ
 - HS: kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ làm bài tập
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chữa bài bằng cách cho HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm và hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ĐVKXS
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK sau đó tự rút ra kết luận
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
I. Tính đa dạng của ĐVKXS
 - Nội dung ghi theo bảng kiến thức 
 - ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống 
II. Sự thích nghi của ĐVKXS
 - Nội dung ghi như phiếu học tập
III. Vai trò của ĐVKXS
 - Làm thực phẩm
 - Có giá trị xuất khẩu
 - Chữa bệnh
 - Làm đồ trang sức
 - Làm hại cơ thể động vật, thực vật, con người 
 4. Củng cố:
 - GV yêu cầu HS học phần ghi nhớ mục IV SGK
 5. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Ôn tập tốt => Thi học kì I.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 - Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I
 - HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiẻm tra.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử
II. CHUẨN BỊ:
 - Đề thi của phòng giáo dục và đào tạo
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 - Quan sát và theo dõi việc làm bài của HS
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1.ổn định: 
 - GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trước khi làm bài
 2.Kiểm tra: 
 - GV phát đề thi và theo dõi HS làm bài
 3.Thu bài. 
 4. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Soạn bài mới
 V.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được sự đa dạng của cá về số lượng loài, lối sống và môi trường sống
 - HS trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương
 - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người
 - Trình bày được đặc điểm chung của cá
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn và có ý thức bảo vệ các loài cá.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H34.1 đến H34.7, thảo luận:
 + So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì?
 + Hoàn thành bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá? 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Môi trường sống của cá? 
 + Cơ quan di chuyển của cá?
 + Hệ hô hấp? Hệ tuần hoàn?
 + Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cá
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
 + Nêu các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đa dạng về thành phần 

File đính kèm:

  • docgiao an Sinh 7 chuan net.doc