Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 45: Đạ dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ba nhóm: chim chạy, chim bay và chim bơi cùng với những loài đại diện từng nhóm.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu, chim cánh cụt và nhóm chim bay thích nghi với đời sống riêng.

- Nêu được đặc điểm chung của lớp chim.

- Tìm hiểu đặc điểm chung và lợi ích của chim đối với đời sống con người.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Tạo ra hứng thú để tìm hiểu thiên nhiên, tạo lòng yêu thích bộ môn và ý thức bảo vệ các loài động vật.

II. Phương pháp:

 Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và hoạt động nhóm.

III.Chuẩn bị phương tiện:

* Phương tiện:

 SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo

* Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Tranh:44.1 (đà điểu); 44.2 (chim cánh cụt(); 44.3 (đại diện một số chim bay).

+ Bảng phụ và phiếu học tập.

+ Mẫu: mỗi chồi các loài chim (nếu có)

- Học sinh:

+ Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 146.

+ Kẻ bảng phụ vào vở bài tập.

IV.Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 45: Đạ dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 45 
	Ngày soạn: 5 / 2/ 2009. Ngày dạy: 9/ 2/ 2009.
Bài 44 : Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ba nhóm : chim chạy, chim bay và chim bơi cùng với những loài đại diện từng nhóm.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu, chim cánh cụt và nhóm chim bay thích nghi với đời sống riêng.
- Nêu được đặc điểm chung của lớp chim.
- Tìm hiểu đặc điểm chung và lợi ích của chim đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Tạo ra hứng thú để tìm hiểu thiên nhiên, tạo lòng yêu thích bộ môn và ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. Phương pháp : 
 Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và hoạt động nhóm.
III.Chuẩn bị phương tiện:
* Phương tiện:
 SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: 
+ Tranh:44.1 (đà điểu); 44.2 (chim cánh cụt(); 44.3 (đại diện một số chim bay).
+ Bảng phụ và phiếu học tập. 
+ Mẫu: mỗi chồi các loài chim (nếu có)
- Học sinh: 
+ Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 146.
+ Kẻ bảng phụ vào vở bài tập.
IV.Tiến trình bài giảng: 
1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).
Lớp
Học sinh
7B
7C
2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút).
Câu 1: Quan sát tranh và trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn?.
3. Bài mới: (35phút).
ĐVĐ: Chim là động vật có xương sống, có số loài lớn nhất trong các lớp động vật có xương sống ở cạn. Chim phân bố rộng rãi trên trái đất, sống ở những điều kiện khác nhau. Điều kiện sống đã ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim như thế nào?
Hoạt động 1. (10phút).
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của đà điểu và chim cánh cụt
- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm phân biệt hai nhóm chim chạy và chim bơi.
- Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 dòng   SGK trang 143.
?Em có nhận xét gì về số loài hiện nay
?Chia mấy nhóm?
-Yêu cầu đọc €1; 2, quan sát hình 44.1; 44.2 thảo luận nhóm để hoàn thành bảng phụ 1 vào vở bài tập.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Giáo viên đưa ra kiến thức chuẩn.
?Đặc điểm phân biệt hai nhóm chim chạy và chim bơi?
?Qua bảng em nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với điều kiện sống?
-Học sinh đọc €, ghi nhớ kiến thức.
+Lớp chim 9600 bộ.
-Hoạt động nhóm quan sát H44.1; 44.2 ghi nhớ , thảo luận nhóm và hoàn thành bảng phụ.
- Đại diện N1; N3 hoàn thành bảng phụ, các nhóm khác bổ xung.
I. Các nhóm chim: 
-Có 9600 loài xếp trong 27 bộ.
-Việt Nam 830 loài chim làm 3 nhóm.
1. Nhóm chim chạy và nhóm chim bơi:
Học theo bảng phụ 1.
Bảng phụ 1: Cấu tạo của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với điều kiện sống
Tên chim
Môi trường sống
Đặc điểm cấu tạo
Cánh
cơ ngực
chân
số ngón
Màng bơi của ngón chân
Đà điểu
thảo nguyên, sa mạc
ngắn, yếu
không phát triển
cao, to, khoẻ
2-3 ngón
không có
Chim cánh cụt
biển
dài, khoẻ
rất phát triển
ngắn
4 ngón
có
Hoạt động 2. (15phút).
- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm đặc trưng của bộ gà, bộ ngỗng, chim ưng, bộ cú thích nghi điều kiện sống.
-Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
 -Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm hoàn thành.
-Treo bảng phụ 2: ghi nội dung của phiếu học tập.
-Gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành, giáo viên đưa ra đáp án đúng.
?Vậy chim có đặc điểm chung gì?
-Yêu cầu học sinh đọc  phần III SGK trang 145 trả lời câu hỏi sau:
?Chim có ích lợi gì với đời sống con người? Cho ví dụ?
?Chim có những tác hại gì đối với đời sống con người? Cho ví dụ?
?Nêu nguyên nhân gây giảm số lượng chim?
?Biện pháp bảo vệ và phòng tránh bệnh cúm gà H5N1?
-Thảo luận nhóm xử lí ƒ thống nhất ý kiến và hoàn thành phiếu học tập và điền vào bảng phụ, nhóm khác bổ xung.
-Học sinh đọc và xử lí ƒ ở phần III nêu được:
+ích lợi của chim.
+Một số loài chim vừa có ích vừa có hại.
-Bên cạnh ích lợi chim còn gây tác hại:
+Phá mùa màng vì ăn hạt, củ, quả.
2. Nhóm chim bay: Chiếm hầu hết các loài chim hiện nay.
- Chúng là những chim biết bay ở mức độ khác nhau.
- Thích nghi với lối sống riêng như: Bộ ngỗng, bộ gà, bộ chim ưng, bộ cú.
Hoạt động 3. (10phút).
- Mục tiêu: + Nêu được đặc điểm chung của lớp chim.
 + Nêu được vai trò của chim đối với đời sống con người.
-Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
 -Y/c học sinh đọc 3 dòng , quan sát H44.3 trả lời câu hỏi:
?Nhóm chim bay có đời sống như thế nào?
-Thực hiện ẹ SGK trang 145 điền bảng 1 SGK tr 145.
Đáp án:
+Bộ ngỗng vịt (vịt trời)
+Bộ gà (gà rừng)
+Bộ chim ưng (con cắt)
+Bộ cú (cú lợn)
?Qua bảng em có nhận xét gì về số lượng nhóm chim bay?
?Nhóm chim bay có đặc điểm gì về đời sống?
- Giáo viên dùng bảng 1-2 để phân biệt ba nhóm chim cơ bản?
-Thảo luận nhóm xử lí ƒ thống nhất ý kiến để trả lời:
+Chúng đều biết bay ở những mức độ khác nhau.
+Hoàn thành bảng 1
-1-2 đại diện nhóm lên trình bày bảng 1, các nhóm khác bổ xung:
+Chim bay: cánh phát triển, chân có 4 ngón.
+Chim chạy: cánh ngắn yếu, chân cao khoẻ có ba ngón.
+Chim bơi: cánh dài khoẻ, chân ngắn, 4 ngón có màng bơi.
II. Đặc điểm chung của chim:
Học theo 7 dòng ƒ phần kết luận SGK trang 146
III. Vai trò của chim:
1. ích lợi:
-Cung cấp thực phẩm: gà, vịt
-Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm.
-Lông chim làm chăn, đệm, đồ trang trí
-Huấn luyện để săn mồi: cốc đế
-Giúp phát tán hạt cây rừng, thụ phấn.
2. Tác hại:
-Một số loại ăn hạt, quả, củ. Là động vật trung gian truyền bệnh
Bảng phụ 2: Đặc điểm chung của lớp chim
Môi trường sống
Lông
Chi trước
Hàm trên
Cơ quan hô hấp
Tuần hoàn
Sinh sản
Tim
Máu nuôi cơ thể
Tâm thất
Bộ phận giao phối
Cỡ trứng, vỏ bọc
Sự phát triển trứng
Nhiệt độ cơ thể
Cạn
Nước
Trên không
Lông vũ bao phủ
Biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng, hàm không có răng
Phổi có mang ống khí, túi khí khi tham gia hô hấp
4 ngăn chia 2 nửa riêng biệt
Máu đỏ tươi
Có vách ngăn hoàn chỉnh
Tạm thời
Lớn, có vỏ đá vôi bao bọc.
Chim bố, mẹ ấp trứng.
Hằng nhiệt
4. Củng cố và kiểm tra đánh giá:(1phút).
- Nêu tên ban nhóm chim hiện nay? Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt ba nhóm trên?
- Đặc điểm chung và vai trò của lớp chim?
5. Dặn dò và hướng dẫn học bài: (1phút).
- Học bài theo câu hỏi SGK trang 146.
- Đọc mục: “ Em có biết” 
- Chuẩn bị Bài 42 Thực hành: Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet45n.doc
Giáo án liên quan