Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 25 đến 45

Tiết 26:LỚP HÌNH NHỆN

 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

 I.Mục tiêu

 1.Kiến thức

 -Mô tả được tập tính, cấu tạo của một đại diện lớp hình nhện

 -Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc

 -Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người.

 2.Kỹ năng

 -Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, liên hệ thực tiễn

 -Xử lý thông tin

 3.Thái độ

 Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có ích, tiêu diệt các loại hình nhện có hại, phòng tránh bọ cạp đốt.

 II.Chuẩn bị của Giáo viên và HS

 1.Chuẩn bị của Giáo viên

 Tranh vẽ: con nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.

 Quá trình hình thành một chiếc lưới nhện

 2.Chuẩn bị của HS: mang đến lớp một số đại diện trên

 III.Tiến trình tiết dạy

 1.Ổn định lớp

 2.Kiểm tra bài cũ

 1.Vai trò của lớp giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển?

 2. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và ở địa phương?

 3.Bài mới

 *Giới thiệu bài: thiên nhiên nước ta nóng và ẩm thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện

-Mục tiêu:mô tả được cấu tạo, tập tính của nhện

-GV treo tranh cấu tạo ngoài của nhện, yêu cầu HS xem chú thích, quan sát

-Tìm ra các chức năng của bộ phận quan sát được

Thảo luận rồi điền vào bảng1 trang 82 SGK

-GV treo bảng 1 trang 82 lên bảng, gọi đại diện nhóm lên trình bày.

HS khác nhận xét bổ sung

-GV bổ sung

GV cho HS dựa vào H25.2 tìm hiểu quá trình chăng tơ ở nhện

-Đánh số thứ tự vào cụm từ mô tả quá trình chăng tơ

-Cho đại diện nhóm trình bày.

*Tiếp tục GV cho đánh số vào các thao tác bắt mồi cho các cụm từ cho sẵn (4, 2, 3, 1)

 

 

-GV tiểu kết

Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

Mục tiêu:Nhận biết thêm 1 số đại diện, ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện liên quan đến tự nhiên và con người.

-Mời 1,2 HS đọc nội dung, nghiên cứu kỹ H25.3.4.5 tìm hiểu bò cạp,cái ghẻ,ve bò

-Cho HS thảo luận, trao đổi thông tin

-GV hỏi khi đi đêm phòng tránh bò cạp cắn như thế nào?

GV cho HS thực hiện cuối trang 84, 85

-Đại diện nhóm lên bảng điền

-HS khác nhận xét

-GV tiểu kết

Hoạt động 3: Củng cố

1.Cơ thể hình nhện có mấy phần?

So sánh các phần cơ thể giáp xác?

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện

 

-HS quan sát hình dạng ngoài của nhện, xem chú thích

-Thực hiện bảng 1 trang 82 SGK

-Thảo luận nhóm điền bảng 1 trang 82 SGK

-Đại diện HS lên bảng điền.

 

 

 

-HS dựa vào hình vẽ 25.5 tìm hiểu quá trình chăng tơ ở nhện.

 

 

 

 

-HS thực hiện lệnh SGK(4, 2, 1,3)

-HS thực hiện cuối trang 82 SGK

-HS trình bày

-HS khác nhận xét bổ sung

 

Hoạt động 2: tìm hiểu sự đa dạng và ý ngiã thực tiễn của lớp hình nhện

 

 

 

 

 

-HS đọc SGK và quan sát H25.3.4.5

 

 

-HS trao đổi thảo luận

 

 

 

 

Các nhóm thảo luận thực hiện cuối trang 84 và 85

-Đại diện nhóm lên bảng thực hiện

-HS khác nhận xét

 

Hoạt động 3: củng cố

-Cơ thể nhện có hai phần:đầu ngực, bụng

+đầu ngực:trung tâm của vận động và định hướng

+Bụng:trung tâm nội quan và tuyến tơ

-So sánh

+giống:sự phân chia cơ thể

+khác:số lượng các phần phụ (phần phụ bụng tiêu giảm,phần đầu ngực chỉ còn 4 đôi chân bò)

-Chăng tơ để bắt mồi (một số loài nhện dùng tơ di chuyển tới con mồi)

-Có nhiều tập tính thích nghi với việc bẫy, bắt.

-Nhện tiết dịch tiêu hóa con mồi, phần thịt được chuyển hóa thành chất lỏng, nhện hút chất lỏng đó để sống

 I.Nhện

1.Đặc điểm, cấu tạo

 

 

-Cơ thể nhện có 2 phần chính:đầu ngực, phần bụng

*thường có 4 chân bò

 

 

 

 

 

2.Tập tính

a.Chăng lưới

 1.Chăng dây tơ khung

 2.Chăng dây tơ phóng xạ

 3.Chăng các sợi tơ vòng

 4.Chờ mồi

b.Bắt mồi

 1.Trói chặt mồi treo vào lưới một thời gian

 2.Nhện ngoạm chặt mồi chích nộc độc

 3.Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi

 4.Hút dịch lỏng từ con mồi

 

 

 

II.Sự đa dạng của lớp hình nhện

 

1.Một số đại diện

a.Bò cạp:sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt, đuôi có nộc độc

b.Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở người

c.Ve bò

 

 

 

 

 

 

2.Ý nghĩa thực tiễn

-Trừ một số đại diện có hại (cái ghẻ, ve bò )

-Đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại

 

doc51 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 25 đến 45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an
	II.Phương tiện dạy học
	1.Chuẩn bị của GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá, mô hình các cơ quan của cá, tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
	2.Chuẩn bị của HS: xem trước bài ở nhà
	III.Tiến trình lên lớp
	1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ : Không
	3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Gv đặt câu hỏi rằng hãy kể tên các hệ cơ quan cá chép em đã quan sát trong giờ thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: các cơ quan dinh dưỡng
-Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dưỡng, tuần hoàn, hô hấp,tiêu hóa, bài tiết.
Gv yêu cầu các nhóm qs tranh, kết hợp với kết quả qs trên mẫu mổ ở bài thực hànhhoàn thành bài tập
GV gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập trên bảng phụ
GV bổ sung thêm cho HS các tuyến tiêu hóa
-GV vấn đáp tiếp HS
+Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
+nêu chức năng của hệ tiêu hóa
*Tuần hoàn và hô hấp
GV cho HS thảo luận : cá hô hấp bằng gì?
+giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp,kết hợp với cử động khép mở nắp mang?
+vì sao trong các bể nuôi cá người ta hay thả rong hoặc cây thủy sinh?
GV cho HS qs tranh sơ đồ hệ tuần hoàn của cá,sau đó cho HS thảo luận
+Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
+hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống
GV nhận xét bổ xung
*hệ bài tiết:GV cho HS nhớ kiến thức ở bài thực hành bằng câu hỏi
+Hệ bài tiết nằm ở đâu?
+chức năng của hệ bài tiết
Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan của cá
-Mục tiêu: nêu cấu tạo, chức năng hệ thần kinh, thành phần cấu thành não bộ, và vai trò từng thành phần, giác quan
GV cho HS qs H33.2 và 33.3 SGK.mô hình não thảo luận và trả lời câu hỏi
+Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?
+Bộ não chia làm mấy phân?chức năng từng phần
-GV gọi đại diện HS lên trình bày trên mô hình não
GV nêu câu hỏi vấn đáp HS
+Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
+cá có những giác quan nào?GV nhận xét bổ xung và tiểu kết
Hoạt động 3 : Củng cố
1.Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động ở nước?
2.GV cho HS làm bài tập số 2 : điền tên cho thí nghiệm và giải thích cơ chế tăng lên và giảm xuống của mực nước
Hoạt động 1: tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
HS quan sát nhanh, thảo luận hoàn thành bài tập
HS lên điền trên bảng phụ
HS suy nghĩ trả lời
+thức ăn được tiêu hóa chủ yếu ở ruột
+tiêu hóa thức ăn, chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
HS quan sát tranh ghi nhớ thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV và cử đại diện nhóm lên trình bày trên mô hình
HS trao đổi trả lời
Mang, bóng hơi
I.Các cơ quan dinh dưỡng
1.Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có sự phận hóa
-Các bộ phận
+ống tiêu hóa:miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột,hậu moan
+Tuyến tiêu hóa:mật, tuyến ruột
-chức năng:biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã
-bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
2.Hệ thần kinh
-trung ương thần kinh:não, tủy sống
-dây thần kinh đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan
-cấu tạo não cá gồm 5 phần
+não trước:kém phát triển
+não giữa:lớn, trung khu thị giác
+tiểu não:phát triển kết hợp với các cử động phức tạp
+não trung gian
+hành tủy:điều khiển nội quan
3.Giác quan
-Mắt không có mí chỉ nhìn gần
-mũi:đánh hơi để nhận biết được áp lực dòng nước vật cản
	4.Hướng dẫn về nhà
	học bài và trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập, vẽ sơ cấu tạo não cá chép
	IV.Rút kinh nghiệm
	Tuần 17	Ngày soạn 16/12/2004
	Tiết 34 :SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ
	I.Mục tiêu
	1.Kiến thức: hiểu được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống , môi trường sống. Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và cá xương. Trình bày được đặc điểm chung của lớp cá. Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người
	2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, kết luận, làm việc theo nhóm
	3.Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường sống,khai thác đánh bắt hợp lý
	II.Phương tiện dạy học
	1.Chuẩn bị của GV: tranh ảnh của những loài cá sống ở môi trường khác, bảng phụ ghi nội dung bảng trang 111.
	2.Chuẩn bị của HS: tìm hiểu bài trước ở nhà
	III.Tiến hành lên lớp
	1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với môi trường nước
	3.Bài mới*Giới thiệu bài: Cá là động vật có xương sống sống hoàn toàn trong môi trường nước,cá có số lượng loài tương đương với nghành động vật có xương sống còn lại.lớp cá có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đa dạng về môi trường sống
-Mục tiêu:thấy được sự đa dạng của cávề số loài và môi trường sống
+thấy được do thích nghi với các điều kiện sống khác nhau->cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.
-GV cho HS đọc trg 110->hoàn thành bài tập sau
-Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau
-GV chốt lại đáp án đúng
GV tiếp tục cho HS thảo luận: Đặc điểm phân biệt giữa lớp cá sụn và lớp cá xương
-GV yêu cầu HS quan sát H30.1->7. hoàn thành bảng trang 111
-GV treo bảng phụ, gọi HS lên chữa bài
-GV tiếp tục cho HS thảo luận: điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo của cá ntn?
Hoạt động 2:đặc điểm chung của cá
-Mục tiêu: trình bày đặt điẻm chng của cá.
Gv cho HS thảo luận đặc điểm chung của cá về môi trường sống , cơ quan di chuyển..
Gv gọi 1,2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của cá
-Mục tiêu: trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và trong đời sống
-GV cho HS thảo luận 
+cá có vai trò gì trong thiên nhiên và đời sống con người?lấy ví dụ?
-GV lưu ý một số cá có thể gây độc: cá nóc
+để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ta phải làm gì?
GV tiểu kết
Hoạt động 4 : 
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
1.Lớp cá đa dạng vì:
a.số lượng loài nhiều
b.cấu tạo đa dạng
c.cả câu a và câu b
2.Dấu hiệu cơ bản phân biệt cá sụn và cá xương :
a.đặc điểm bộ xương
b.môi trường sống
c.cả câu a và câu b
Hoạt động 1
Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài cá và môi trường sống
HS đọc trang 110 SGK
Mỗi HS tự thu thập để hoàn thành bài tập 
Thành viên trong nhóm thống nhất đáp án
Đại diện nhóm lên bảng điền để các nhóm khác nhận xét bổ xung.HS phải nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt là bộ xương
HS qs hình và đọc kỹ chú thích để hoàn thành bảng
HS lên bảng điền
HS khác nhận xét
Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung của cá
-Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước để thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày đáp án và nhóm khác bổ sung
-HS thông qua các câu trả lời để rút ra đặc điểm chung của cá
Hoạt động 3 : vai trò của cá
HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết bản thân để trả lời 
1, 2 HS trình bày
Đáp án c
Đáp án a
I.Đa dạng về thành loài và môi trường sống
-số lượng loài lớn
-Lớp cá gồm 
+lớp cá sụn: bộ xương gồm chất sụn
+lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
II.Đặc điểm chung của cá
-Cá là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống dưới nước
-bơi bằng vây , hô hấp bằng mang
-Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-thụ tinh ngoài
-động vật biến nhiệt
III.Vai trò của cá
-cung cấp thực phẩm
-nguyên liệu làm thuốc
-cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
-diệt sâu bọ gây hại
	4.Hướng dẫn về nhà
	-Đọc “ em có biết” , học bài trả lời câu hỏi SGK
	-Ôn tập phần động vật không xương sống
	IV.Rút kinh nghiệm
	Tuần 18	Ngày soạn 17/12/2004
	Tiết 35 : ÔN TẬP PHẦN I
	ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
	I.Mục tiêu
	1.Kiến thức
	-củng cố kiến thức HS về phần động vật không xương sống
	+tính đa dạng của động vật không xương sống
	+sự thích nghi của động vật không xương sống
	+ ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và đời sống
	2.Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm
	3.Thái độ : giáo dục ý thức yêu thích bộ moan
	II.Phương tiện dạy học
	1.Chuẩn bị của GV : bảng phụ ghi nội dung của bảng 1 và bảng2
	2.Chuẩn bị của HS : tìm hiểu trước bài ở nhà
	III.Tiến trình lên lớp 
	1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ : không
	3.Bài ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 :tính đa dạng của động vật không xương sống
GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ với bảng 1 trang 99 SGK để làm bài tập
+ghi tên nghành vào chỗ trống
+ghi tên đại diện vào chỗ trống (dưới hình)
GV gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng
GV nhận xét bổ sung
-từ bảng1 GV yêu cầu HS 
+kể thêm các đại diện ở mỗi nghành
+bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật
-GV yêu cầu HS nh

File đính kèm:

  • docGA SINH 7 HKII(1).doc