Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 18: Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được những kiến thức trọng tâm đã học, trong ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun.

- HS tự đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của bản thân.

- GV đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, để điều chỉnh phương pháp dạy học.

2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng tư duy và kĩ năng phân tích tổng hợp.

 - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh.

II. Chuẩn bị phương tiện và thiết bị dạy học:

- Giáo viên: Ra đề và đáp án chấm điểm.

- Học sinh: chuẩn bị dụng cụ học tập và giấy kiểm tra.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức lớp:

2. Tiến trình:

- GV phát đề, Y/ C HS làm bài nghiêm túc.

3. Nhận xét - Đánh giá :

- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ làm bài của cả lớp.

- GV thu bài và kiểm lại số bài.

4. Dặn dò và hướng dẫn học bài:

- Chuẩn bị Bài 18 Trai sông.

 

MA TRẬN

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 18: Kiểm tra một tiết - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 10/ 2009
Ngày giảng: 23/ 10/ 2009
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu bài dạy:
 1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được những kiến thức trọng tâm đã học, trong ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun. 
- HS tự đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, để điều chỉnh phương pháp dạy học. 	
2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng tư duy và kĩ năng phân tích tổng hợp.
 - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh.
II. Chuẩn bị phương tiện và thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Ra đề và đáp án chấm điểm.	
- Học sinh: chuẩn bị dụng cụ học tập và giấy kiểm tra.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Tiến trình:
- GV phát đề, Y/ C HS làm bài nghiêm túc.
3. Nhận xét - Đánh giá : 
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ làm bài của cả lớp.
- GV thu bài và kiểm lại số bài.
4. Dặn dò và hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị Bài 18 Trai sông.
Ma trận
Nội dung
Nhận thức
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
ứng dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh.
1
0,5
1
0,5
1
1,0
1
0,5
4
2,5
Chương II:Ngành ruột khoang. 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
5
2,5
Chương III: Các ngành giun.
1
2,0
1
1,5
1
1,5
3
5,0
Tổng số câu hỏi.
4
4
4
12
Tổng số điểm
3,5
3,0
3,5
10,0
Tỷ lệ %
35%
30%
35%
100%
Họ và tên: kiểm tra một tiết
Lớp: 7 Môn: sinh
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 1.
I.Trắc nghiệm khách quan:(3.0 điểm)
Câu 1.(1.5 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao. Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách:
 a. Ăn thức ăn không ôi thiu.
 b. Uống nước đun sôi để nguội.
 c.Ăn thức ăn nấu chín.
 d. Cả a, b và c đều đúng.
2. ở nước ta có những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như:
 a. Sứa, san hô, hải quỳ, san hô đỏ.
 b. Sứa, san hô, mực, thuỷ tức.
 c. Hải quỳ, thuỷ tức, tôm, sứa. 
 d. Sứa, san hô, cua, hải quỳ.
3. Máu của giun đất như thế nào?
 a. Không có màu vì chưa có huyết sắc tố.
 b. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít ôxi.
 c. Có màu đỏ vì huyết sắc tố.
 d. Cả a, b và c đều sai.
Câu 2. (1.5điểm) Hãy chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống() cho đầy đủ nghĩa.
 Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có(1) . , chỉ là(2) . nhưng (3).mọi(4) .. , phần lớn sống dị dưỡng, di chuyển(5) . , lông bơi, roi bơi hoặc (6) ..
II. Phần tự luận: (7.0 điểm)
Câu 3. (4.0 điểm)
 Em hãy trình bày vòng đời của giun đũa? Qua đó nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 4. (3.0 điểm) 
 Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của giun đốt ở địa phương? 
Họ và tên: kiểm tra một tiết
Lớp: 7 Môn: sinh
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 2.
I. Trắc nghiệm khách quan:(3.0 điểm)
Câu 1:(1.5 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Trùng sốt rét phá vỡ nhiều hồng cầu, các chất độc chứa trong hồng cầu vào máu làm cho: 
 a. Cơ thể bị ngộ độc.
 b. Người bệnh đau đầu chóng mặt.
 c. Thân nhiệt tăng đột ngột.
 d. Cả a, b và c đúng.
2. Những nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, số kí sinh gây hại cho người và động vật là:
a. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
b. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
c. Sán dây, giun móc câu, giun kim, giun đỏ.
d. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
3. Vì sao khi ngập nước giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
 a. Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn.
 b. Giun đất thích nghi với đời sống bơi lội.
 c. Giun đất hô hấp bằng da, nên khi ngập nước giun chui lên để thở.
 d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 2. (1.5điểm) Hãy chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống() cho đầy đủ nghĩa.
Ngành ruột khoang đều có đặc điểm chung là cơ thể đều(1) .. , ruột(2) .. , cấu tạo thành(3) .. gồm(4) .. , đều có(5)  để tự vệ và(6) .
II.Trắc nghiệm tự luận: (7.0 điểm)
Câu 3.(4.0 điểm).
 Em hãy nêu vòng đời của sán lá gan? Qua đó nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?
Câu 4. (3.0điểm).
 Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn? Nêu tác hại, biện pháp phòng chống ngành giun tròn đối với sức khoẻ của con người./.
Đáp án
Đề 1
Điểm
Đề 2
I.Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1(1.5 điểm) 1 - d, 2 - a, 3 - c 
mỗi ý 0.5
I.Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: (3.0 điểm) 1 - d, 2 - a, 3 - c. 
Câu 2: (1.5 điểm)
 (1) Kích thước hiển vi
 (2) Tế bào
 (3) Đảm nhiệm
 (4) Chức năng sống
 (5) Bằng chân giả
 (6) Tiêu giảm 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2: (1.5 điểm)
 (1) Đối sứng toả tròn
 (2) Dạng túi
 (3) Cơ thể
 (4) Lớp tế bào
 (5) Tế bào gai
 (6) Tấn công 
II.Trắc nghiệm tự luận (7.0 điểm
Câu 3. (4.0 điểm) 
Vòng đời giun đũa.
Giun đũa -> trứng -> ấu trùng trứng ->ruột người -> gan, tim, phổi -> ruột người -> giun đũa.
Cấu tạo:
-Ngoài hình dạng giống chiếc đũa 25cm, bên ngoài có lớp vỏ cuticun bảo vệ giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá
-Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức, trong khoang có ống tiêu hoá từ miệng đến hậu môn, tuyến sinh dục dài cuộn khúc xung quanh ruột, cơ dọc PT.
1.5
1.5
1.0
II.Trắc nghiệm tự luận (7.0 điểm)
Câu 3: (4.0 điểm)
 Vòng đời sán lá gan
Sán lá gan -> trứng -> ấu trùng có lông -> ốc tai -> ấu trùng có đuôi -> kén sán -> trâu bò -> sán lá gan.
Cấu tao:
-Hình lá dẹp, dài 2-5cm, có mầu đỏ máu, có giác bám phát triển, mắt tiêu giảm, cơ quan tiêu hoá có miệng và 2 giác bám ruột phân nhánh không có hậu môn.
-Di chuyển nhờ chun giãn của thành cơ thể, giác bám Phát triển.
Câu 4. (3.0 điểm)
*Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
-Cơ thể phân đốt, có đối xứng hai bên, có thể xoang.
-Hô hấp bằng da hay bằng mang, hệ tiêu hoá hình ống đã phân hoá.
-Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ, hệ thần kinh chuỗi hạch.
-Di chuyển: Cơ thể phình duỗi xen kẽ, kết hợp với vành tơ, làm chỗ dựa kéo cơ thể về phía trước.
*Vai trò của giun đốt:
-Có ích: Làm thứ ăn cho người và gia súc, làm đất tơi xốp, thoáng khí, đất màu mỡ.
-Có hại: Hút máu người và động vật, một số là vật trung gian truyền bệnh.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4. (3.0 điểm)
*Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
-Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có lớp vỏ cu ti cun bảo vệ.
-Có khoang cơ thể chưa thức.
-Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc là hậu môn.
-Phần lớn sống kí sinh.
*Vai trò của giun tròn:
-Tác hại : Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra các độc tố gây buồn nôn và đau bụng vặt, gây tắc ruột hoặc tắc ống mật.
-Biện pháp phòng chống: Giữ vệ sinh khi ăn uống như rửa tây trước khi ănKhông ăn rau sống liên quan đến giun đũa.

File đính kèm:

  • doctiet18.doc