Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 1 đến 22 - Chung Diệu Dung

TIẾT 12 BÀI 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP KHÁC

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức :

 Nhận biết được hình dạng, cấu tạo các phương thức sống của 1 số giun dẹp, sán dây, sán bã trầu

 - Nêu được những nét cơ bản, tác hại và có những biện pháp phòng chống giun dẹp ký sinh

 2.Kỹ năng :

 - Có kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun dẹp gây nên .

 3. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.

II. Chuẩn bị :

GV: Tranh vẽ một số loài giun dẹp

 HS: Sưu tầm tranh ảnh về giun dẹp

III Phương pháp :

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, tìm tòi và thảo luận nhóm .

IV . Các bước lên lớp :

 1 Ổn định lớp .

 2. Kiểm tra bài cũ :

 H: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? Trình bày vòng đời của sán lá gan ?

 H: Trình bày quá trình dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ? Vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan rất nhiều . Cách đề phòng .

 GV nhận xét và cho điểm .

 3. Bài mới :

 a.Khám phá:

 b.Kết nối:

4. Củng cố :

H: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào, đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người ?

H: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

 

 

5. Dặn dò :

- HS học bài .

- Đọc mục “Em có biết ”

- Xem trước bài “Giun đũa ”

- Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa

 * Lưu ý:

 - Qua bài này HS cần nắm được những tác hại và có những biện pháp phòng chống

 giun dẹp kí sinh cho người và gia súc

 - Gv nhận xét tiết học

 

doc54 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 1 đến 22 - Chung Diệu Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương I,II, III.
 HS: Xem lại kiến thức ở chương I, II, III .
III Phương pháp :
 - Phương pháp so sánh, phân tích .
IV . Các bước lên lớp :
 1 Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 H: Em hãy kể tên 1 số giun đất thường gặp và nêu cấu tạo, lối sống và môi trường của chúng .
 H: Nêu đặc điểm của ngành giun đất và vai trò .
 GV nhận xét và cho điểm .
 3 Bài mới :
 a.Khám phá: 
 b.Kết nối:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Chương I, II. .
Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời .
 ? Có thể gặp trùng roi ở đâu, chúng dinh dưỡng và sinh sản như thế nào ?
? Dinh dưỡng ở trùng kiết lị, và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào ? 
? Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng biến hình .
? Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét .Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét .
? Đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh là gì ? 
? San hô có cấu tạo như thế nào ? 
? So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? 
Ngành ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người ? 
Hoạt động 2 : Chương III. 
GV nêu câu hỏi : 
? Trình bày quá trình dinh dưỡng của sán lá gan .
? Trình bày vòng đời của sán lá gan ? 
? Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đũa .
? Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa và nêu cách phòng chống giun đũa .
Trùng roi ở các ao hồ có ván nước xanh, nơi có rau bèo.
 + Dinh dưỡng : Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng .
 + Hô hấp : Trao đổi khí qua màng tế bào
 + Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp .
 + Sinh sản : Phân đôi .
Giống : Đều thực hiện qua màng tế bào .
Khác : 
+ Trùng kiết lị : Dinh dưỡng nuốt hồng cầu .
+ Trùng sốt rét : Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu .
Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét :
Vệ sinh môi trường 
Diệt lăng quăng, diệt muỗi .
Ngủ mùng kể cả ban ngày .
+ Thủy tức chủ yếu mọc chồi, tách rời cơ thể mẹ .
+ San hô mọc chồi như dính liền .
Thức ăn đi theo một chiều, ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn . Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều .
 Củng cố : 
Ôn lại những kiến thức trọng tâm .
GV nhận xét tiết ôn tập .
Dặn dò : 
HS học bài 5, 6, 9, 10, 13 .
Xem lại các nội dung đã ôn tập .
Chuẩn bị tiết sau làm bài KT 1 tiết .
 Giáo án sinh 7 Chung Diệu Dung
 CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM 
 TIẾT 20 BÀI 18 : TRAI SỐNG 
I. Mục tiêu : 
 1.Kiến thức :
 - Nêu được khái niệm ngành thân mềm, trình bày các đặc điểm , đặc trưng của ngành .
 - Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đăc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm .
 - Trình bày được tập tính của ngành thân mềm .
 2.Kỹ năng :
 - Quan sát cách di chuyển của Trai sông .
 - Quan sát được các bộ phận của cơ thể Trai sông qua vật mẫu hoặc tranh vẽ .
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học .
 II. Chuẩn bị :
 GV: Tranh phóng to H18.1, 18.2 SGK 
 HS: Vật mẫu : Trai sông .
 III Phương pháp :
 - Phương pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm . 
IV . Các bước lên lớp :
 1 Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 GV: Phát và sửa bài kiểm tra 
 GV nhận xét và cho điểm .
 3 Bài mới :
 a.Khám phá: 
 b.Kết nối:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV nêu câu hỏi .
? Ngành thân mềm gồm có những đại diện nào ? 
 ( Trai, sò, ốc .. )
? Môi trường sống của chúng ? 
 Biển, sống, ao, hồ 
? Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm ?
GV: Dựa vào điều kiện sống và cấu tạo cơ thể người ta chia làm 3 lớp : chân bụng, chân rìu, chân đầu .
Ví dụ : Trai, sò, ốc, mực . Trai là 1 đại diện của ngành thân mềm nên trai sẽ mang những đặc điểm chỉ có ở trai và những đặc điểm chung của ngành thân mềm .
Cho HS quan sát mẫu vật thật Trai sống ở đâu ?
( Ở đáy ao hồ, sông ngòi, chui rúc trong bùn ) 
Hoạt động 1 : 
Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của trai .
HS quan sát H18.1 SGK .
? Hình dạng vỏ trai gồm những bộ phận nào ? 
 ( Đầu vỏ, đỉnh vỏ .. ) 
? Vỏ trai gồm những bộ phận nào ? 
 HS: Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng .
? Cấu tạo của vỏ trai ? 
( Lớp sừng, lớp đá vôi , lớp xà cừ ) 
HS dựa vào H18.3 SGK .
Gv hướng dẫn HS mở vỏ trai .
? Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? 
 Phải cắt dây chằng và cơ khép vỏ cho HS thực hành mở vỏ trai .
? Trai chết thì vỏ mở , tại sao ? 
 ( Do dây chằng cơ khép vỏ bị thối .) 
? Mài mặt ngoài của võ thấy có mùi khét, vì sao ? 
 ( Vì phía ngoài là lớp sùng nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét .
Dụa vào H18.3 HS xác định cấu tạo từng phần của trai .
? Cấu tạo cơ thể trai gồm những bộ phận nào ?
 ( Cơ khép vỏ trước, vỏ . ) .
GV giải thích khái niệm : áo trai, khoang áo,. Trai là động vật không dầu, không mắt, không có các giác quan . 
Hoạt động 2: Di chuyển .
Dựa vào H18.4 SGK - Trả lời câu hỏi :
? Trai di chuyển như thế nào ?
HS: Lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ giúp trai di chuyển .
? Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển ? ở H18.4 ? 
 HS: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước .
? Trai tự vệ bằng cách nào ? 
 HS: Chui vào vỏ đá vôi ( Co chân khép vỏ ) 
Hoạt động 3 : Dinh dưỡng .
HS đọc mục SGK - Thảo luận ( 5 phút ) 
? Thức ăn vào cơ thể bằng con đường nào 
 HS: Xung quanh miệng trai có các tấm miệng để giúp trai lấy thức ăn 
? Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai .
 HS: Khí ôxi và thức ăn .
? Hãy nêu kiểu dinh dưỡng của trai ?
 HS: Kiểu thụ động .
? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
HS: Lọc và làm sạch nước .
( Mỗi ngày có khoảng 40 lít nước chảy qua khoang áo trai ) .
Hoạt động 4 : Sinh sản .
? Trai sinh sản như thế nào ? 
HS: Thụ tinh trong cơ thể trai phân tính .
? Ý nghĩa của gđ trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ ? 
HS: Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị ĐV khác ăn mất . Thêm nữa ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
? Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?
Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển vì thế ấu trùng có tập tính bám vào mang và da cá để di chuyển đến nơi xa . Đây là 1 hình thức thích nghi phát tán
nòi giống .
Liên hệ thực tế : vỏ trai được dùng để làm gì ? Làm khuy cúc và khảm vào gỗ, làm nữ trang ( Ngọc trai ), vỏ xay thành bột làm thức ăn cho gia cầm .
Khái niệm ngành thân mềm :
 Ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú như trai, sò, ốc, hếnđược phân bố ở khắp môi trường: Biển, sông, ao, hồ, trên cạn .
* Đặc điểm của ngành thân mềm :
 - Có cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi và khoang áo phát triển .
I. Hình dạng, cấu tạo :
 1 . Vỏ trai :
Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng . Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh điều chỉnh động tác đóng mở vỏ .
Vỏ gồm có 3 lớp :
 + Ngoài là lớp sùng .
 + Giữa lớp đá vôi .
 + Trong là lớp xà cừ .
- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi .
Trong áo là khoang áo .
Giữa là 2 tấm mang .
Bên trong là thân trai nối liền với chân trai nối liền với chân trai .
Phía trước thân có lỗ miệng và tấm miệng .
II. Di chuyển :
Đầu trai tiêu giảm, chân trai dạng lưỡi rìu thò ra khỏi di chuyển .
III. Dinh dưỡng :
Trai có cách dinh dưỡng thụ động, phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang trai lấy được thức ăn và ôxi 
IV: Sinh sản : 
Trai sinh sản phân tính 
 Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng, sống trong mang trai mẹ .
4. Củng cố : 
H: Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?
H: Cấu tạo cơ thể trai gồm những bộ phận nào ? 
H: Trai di chuyển và tự vệ như thế nào ? 
H: Trai dinh dưỡng như thế nào ? 
 5. Dặn dò .
 - HS học bài .
 - Chuẩn bị bài mới : Mẫu vật, sò, mực tươi có thể sưu tầm thêm 1 số thân mềm ở đp, 
 - Tiết sau thực hành . 
Giáo án sinh 7 Chung Diệu Dung
 TIẾT 21 BÀI 19 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC 
I. Mục tiêu : 
 1.Kiến thức :
 - Nêu được tính đa dạng của thân mềm . Qua các đại diện khác của ngành này như : ốc sên, vẹm, hầu 
 - Trình bày được tập tính của thân mềm .
 2.Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật 
 - Kĩ năng hoạt động theo nhóm .
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ ĐV thân mềm .
 II. Chuẩn bị :
 GV: Tranh ảnh 1 số ĐV thân mềm .
 HS: Vật mẫu : Ốc, sò, mực 
 III Phương pháp :
 - Phương pháp thực hành, trực quan, thảo luận nhóm . 
 IV . Các bước lên lớp :
 1 Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 3 Bài mới :
 a.Khám phá: 
 b.Kết nối:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện :
HS quan sát tranh vẽ + vật mẫu để lên bàn.
HS dựa vào vật mẫu thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện 
? Tìm các đặc điểm đặc trưng của ốc sên .
 HS: Sống trên cạn cơ thể gồm : Đầu, thân, chân, 
? Kể tên các đại diện tương tự của ốc sên .
? Tìm các đặc điểm đặc trưng của mực ? 
HS: Sống ở biển vỏ tiêu giảm có 10 tua 
? Tìm đặc điểm đặc trưng của bạch tuộc ?
HS: Sống ở biển mai tiêu giảm có 8 tua 
? Tìm các đặc điểm đặc trưng của sò ? 
 HS: Có 2 mảnh vỏ, vùi mình trong cát ?
? Tìm các đại diện tương tự trai, sò ? 
? Kể tên các đại diện tương tự ốc vặn ở địa phương em ? 
- HS liên hệ kể : Ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù và . 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm .
HS quan sát vật mẫu : 
? Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
HS: Thu mình trong vỏ .
? Ý nghĩa của tập tính đào lỗ của ốc sên ?
HS: Bảo vệ trứng.
HS quan sát vật mẫu mực + Đọc chú thích H19.7 :
? Mực săn mồi như thế nào ?
HS: Rình mồi ở một chỗ .
? hỏa mù của mực có tác dụng gì ? 
HS: giúp mực tự vệ .
? Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực ?
 HS: Để thu hút mực 
I. Quan sát một số đại diện :
 + Ốc sên : sống trên cạn, cơ thể gồm, đầu, thân, chân . Thở bằng phổi .
 + Mực : Sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực ) . Cơ thể gồm 4 phần : Tua, thân, giác bám, vây bơi . Có 10 tua .
 + Bạch tuộc : Sống ở biển, mai tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực .
 +Sò: sống ở ven biển

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 chuan KTKN va giam tai.doc