Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2010-2011

Tiết 2

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT.

 

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

Qua bài học sinh cần:

- Phân biệt động vật với thực vật chúng có những đặc điểm của sinh vật nhưng cũng khác nhau ở 1 số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm cơ bản của động vật để nhận biết trong tự nhiên.

- Phân biệt được đặc điểm chung của động vật có xương sống và động vật không có xương sống và vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống con người.

2. Kĩ năng.

- Phân biệt, so sánh.

3. Thái độ.

 - Giáo dục học sinh yêu thích các loài động vật, vai trò của chúng trong đời sống.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên.

 - Tranh vẽ H2.1, mô hình về tế bào động vật và thực vật.

2. Học sinh.

 - Đọc và tìm hiểu trước bài mới.

 - SGK.

III- Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

 LGT: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh sinh vật khác nhau. Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.

2. Nội dung bài học.

 

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài học

 

 

 

1. Phân biệt động vật với thực vật. (15 phút)

 

 Đ2 cơ thể

 

 

 

 

P/ biệt

Cấu tạo từ TB

Thành xenlulôzơ

Lớn lên S2

Chất hữu cơ nuôi cơ thể

Khả năng di chuyển

?. Dựa vào kết quả của bảng TLCH.

1, Động vật giống thực vật ở những đặc điểm nào?

- Cùng có cấu tạo từ tế bào cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển.

2, Động vật khác thực vật ở điểm nào?

- Thiếu màng xenlulôzơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.

 

 

- Cho học sinh nghiên cứu 5 đặc điểm trong sgk.

- Lưu ý:

 + Đ2 1,2,3 là những đặc điểm quan trọng để phân biệt.

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ TK và giác quan.

- Dị dưỡng.

 

 

- Cho Hs đọc thông tin sgk: SH 7 đề cập tới 8 ngành chủ yếu sau:

+ Ngành ĐV nguyên sinh.

+ Ngành ruột khoang.

+ Các ngành giun: dẹt, tròn, đốt.

+ Ngành thân mềm.

+ Ngành chân khớp

+ Ngành đông vật có xương sống gồm các lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

 

 

- Y/c học sinh hoàn thành nội dung bảng: Mặt lợi- hại – tên Đv đại diện.

- Thực hiện vào vở bài tập

- Gọi học sinh đọc nội dung bài làm.

 2. Đ2 chung của động vật.

(12 phút)

 3. Sơ lược phân chia giới động vật. (6 phút)

 4. Vai trò của động vật.

(3- Củng cố - luyện tập (3 phút)

 - Yêu cầu học sinhh đọc mục em có biết.

 - Đọc phần ghi nhớ trong SGK cuối bài.

4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút).

 - Học bài và học KL sgk.

 - Đọc trước nội dung bài 3.

 

 

doc214 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt
Đại diện
- Mỗi HS tự thu nhận thụng tin hoàn thành bài tập.
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng điền, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.(HS TB,K)
- Chốt lại đỏp ỏn đỳng
?. Đặc điểm cơ bản nhất để phõn biệt lớp cỏ sụn và lớp cỏ xương?(HSTB)
- Đặc điểm cơ bản phõn biệt 2 lớp là : Bộ xương.
- Yờu cầu HS rỳt ra KL
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 34 từ H:1 -> H7 hoàn thành bảng trong SGK trang 111.
- Quan sỏt hỡnh, đọc kĩ chỳ thớch và hoàn thành bảng.
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS lờn bảng chữa bài học sinh điền bảng, lớp nhận xột, bổ sung.
I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về mụi trường sống . (21 phỳt)
1. Đa dạng về thành phần loài.
- Số lượng loài lớn.
- Cỏ gồm 2 lớp chớnh:
+ Lớp cỏ sụn: bộ xương bằng chất sụn.
+ Lớp cỏ xương: bộ xương bằng chất xương.
2. Đa dạng về mụi trường sống.
S
T
T
Đặc điểm mụi trường
Đại diện
Hỡnh dạng thõn
Đặc điểm khỳc đuụi
Đặc điểm võy chẵn
Khả năng di chuyển
1
Tầng mặt
Cỏ nhỏm
Thon dài
Khoẻ
Bỡnh thường
Nhanh
2
Tầng giữa và tầng đỏy
Cỏ vền, cỏ chộp
Tương đối ngắn
Yếu
Bỡnh thường
Bỡnh thường
3
Trong cỏc hốc bựn ở đỏy
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Khụng cú
Rất chậm
4
Trờn mặt đỏy biển
Cỏ bơn, cỏ đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Chậm
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
?. Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cỏ như thế nào?
- Yờu cầu lớp hoạt động nhúm (Thời gian: 4p’)
- Thảo luận đặc điểm của cỏ về:
+ Mụi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hụ hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- Phỏt phiếu học tập.
- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành bài tập.
- Yờu cầu đại diện 1 nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Gọi 1ữ2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cỏ.
- Yờu cầu lớp hoạt động nhúm (Thời gian: 4’)
- Nội dung:
?. Cỏ cú vai trũ gỡ trong tự nhiờn và đời sống con người? Lấy vớ dụ?
?. Để bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi cỏ ta cần phải làm gỡ?
- Phỏt phiếu học tập.
- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành bài tập.
- Yờu cầu đại diện 1 nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Lưu ý HS 1 số loài cỏ cú thể gõy ngộ độc cho người như: cỏ núc, mật cỏ trắm
- Điều kiện sống khỏc nhau đó ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tớnh của cỏ.
II. Đặc điểm chung của cỏ.
(6 phỳt)
- Cỏ là động vật cú xương sống thớch nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng võy, hụ hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vũng tuần hoàn, mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
III. Vai trũ của cỏ. (12 phỳt)
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyờn liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sõu bọ hại lỳa.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
3- Luỵên tập - củng cố. (4 phút)
GV?.1- Nờu vai trũ của cỏ trong đời sống con người?
?.2- Đỏnh dấu “x” vào cõu trả lời em cho là đỳng.
Cõu 1: Lớp cỏ đa dạng vỡ:
a. Cú số lượng loài nhiều
b. Cấu tạo cơ thể thớch nghi với cỏc điều kiện sống khỏc nhau
c. Cả a và b
Cõu 2: Dấu hiệu cơ bản để phõn biệt cỏ sụn và cỏ xương:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
b. Căn cứ vào mụi trường sống.
c. Cả a và b.
Đỏp ỏn:
1- Làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh cho con người
2 c.
a.
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh:
- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo cỏ chộp.
- Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc loài cỏ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lớp lưỡng cư
Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 05/01/2011 Dạy lớp: 7B
Tiết 37
ẾCH ĐỒNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua bài học, học sinh cần:
- Nắm vững cỏc đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Mụ tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thớch nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
2. Kĩ năng.
- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thái độ.
- Giỏo dục ý thức học tập, giỏo dục ý thức bảo vệ động vật cú ớch.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng “Cỏc đặc điểm thớch nghi đời sống của Ếch”
Đặc điểm hỡnh dạng và cấu tạo
í nghĩa thớch nghi
Ở nước
Ở cạn
- Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.
2. Học sinh.
- Đọc và tỡm hiểu trước bài mới.
III- Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ (Khụng kiểm tra)
ĐVĐ: (1 phỳt)
Lớp lưỡng cư bao gồm những ĐV vừa ở nước, vừa ở cạn, VD: Ếch đồng, nhỏi, cúc, chẫu chàng.... Hụm nay thầy cựng cỏc em nghiờn cứu đại diện Ếch đồng.
2. Nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
- Yờu cầu 1 HS đọc to thụng tin trong SGK và trả lời cõu hỏi
?. Thụng tin trờn cho em biết điều gỡ về đời sống của ếch đồng?
- Ếch cú đời sống nửa nước, nửa cạn
- Yờu HS giải thớch một số hiện tượng:
?. Vỡ sao Ếch thường kiếm mồi vào ban đờm?
- Trỏnh bị khụ da
?. Thức ăn của ếch là sõu bọ, giun, ốc núi lờn điều gỡ?
- Con mồi ở cạn và ở nước phự hợp với đời sống vừa cạn vừa nước của Ếch
I. Đời sống. (10 phỳt)
- Ếch cú đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (nửa nước, nửa cạn).
- Kiếm ăn vào ban đờm.
- Cú hiện tượng trỳ đụng.
- Là động vật biến nhiệt.
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
- Yờu cầu HS quan sỏt cỏch di chuyển của ếch trong lồng nuụi và H: 35.2 SGK, mụ tả động tỏc di chuyển trờn cạn.
- Trờn cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lỳc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cúc.
- Quan sỏt cỏch di chuyển trong nước của ếch và hỡnh 35.3 SGK, mụ tả động tỏc di chuyển trong nước.
- Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lỏi.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt kĩ H: 35.1, 2, 3 và hoàn chỉnh bảng: “Cỏc đặc điểm thớch nghi đời sống của Ếch”
Thời gian: 4’
Tiến hành: Gv phỏt phiếu học tập
- Thảo luận hoàn thành bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung cỏc đặc điểm thớch nghi, yờu cầu học sinh giải thớch ý nghĩa thớch nghi của từng đặc điểm.
- Chốt lại bảng chuẩn.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.
(17 phỳt)
1. Di chuyển.
- Ếch cú 2 cỏch di chuyển;
+ Nhảy cúc (trờn cạn)
+ Bơi (dưới nước).
2. Cấu tạo ngoài.
Ếch đồng cú cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài thớch nghi với đời sống vừa cạn vừa nước
Đặc điểm hỡnh dạng và cấu tạo
í nghĩa thớch nghi
Ở nước
Ở cạn
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thõn thành 1 khối thuụn nhọn về trước.
Giảm sức cản của nước khi bơi.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trớ cao trờn đầu (mũi thụng với khoang miệng và phổi vừa ngửi, vừa thở).
Khi bơi vừa thở vừa quan sỏt.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khớ.
Giỳp hụ hấp trong nước.
- Mắt cú mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cú màng nhĩ.
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khụ, nhận biết õm thành trờn cạn.
- Chi 5 phần cú ngún chia đốt linh hoạt
Thuận lợi cho việc di chuyển.
- Cỏc chi sau cú màng bơi căng giữa cỏc ngún.
Tạo thành chõn bơi để đẩy nước.
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?. Trỡnh bày đặc điểm sinh sản của Ếch?
- Sinh sản vào cuối mựa xuõn.
- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
?. Vỡ sao cựng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ớt hơn cỏ?
- Tập tớnh: Ếch đực ụm lưng ếch cỏi, đẻ ở cỏc bờ nước tỉ lệ trứng được thụ tinh cao hơn ở cỏ.
?. Trỡnh bày sự phỏt triển của Ếch?
- Phỏt triển: Trứng nũng nọc ếch phỏt triển cú biến thỏi.
?. Nũng nọc cú đặc điểm gỡ giống cỏ? Sự giống nhau đú cú ý nghĩa gỡ?
- Cú đuụi, mang Ếch cú chung nguồn gốc với cỏ.
III. Sinh sản và phỏt triển của Ếch . (11 phỳt)
- Sinh sản:
+ Sinh sản vào cuối mựa xuõn
+ Tập tớnh: Ếch đực ụm lưng Ếch cỏi, đẻ ở cỏc bờ nước.
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
- Phỏt triển: Trứng nũng nọc Ếch (phỏt triển cú biến thỏi).
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
3- Luỵên tập - củng cố. (5 phút)
GV?.1- Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài thớch nghi với đời sống ở nước của ếch?
?.2- Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thớch nghi với đời sống ở cạn?
?.3- Trỡnh bày sự sinh sản và phỏt triển của ếch?
Đỏp ỏn:
1- Làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh cho con người
1- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thõn thành một khối thuụn nhọn về phớa trước.
- Da trần, phủ đầy chất nhầy và ẩm, để thấm khớ.
- Cỏc chi sau cú mầng căng giữa cỏc ngún (giống như chõn vịt).
2- Mắt và cỏc lỗ mũi nằm ở vị trớ cao trờn đầu (mũi Ếch thụng với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
- Mắt cú mớ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cú màng nhĩ.
- Chi năm phần cú ngún chia đốt, linh hoạt.
3- Vỡ ếch hụ hấp bằng da là chủ yếu, nờn da khụ, cơ thể mất nước ếch sẽ chết.
4- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút)
GV: - Yờu cầu học sinh:
- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhúm: Ếch đồng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011 Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 07/01/2011 Dạy lớp: 7B
Tiết 38
THỰC HÀNH
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRấN MẪU MỔ.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua bài học, học sinh cần:
- Nhận dạng cỏc cơ quan của Ếch trờn mẫu mổ.
- Tỡm những cơ quan, hệ cơ quan thớch nghi với đời sống mới chuyển lờn cạn.
2. Kĩ năng.
- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thái độ.
- Giỏo dục ý thức học tập tớch cực, yờu thớch mụn học.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- Mẫu mổ Ếch đủ cho cỏc nhúm.
- Mẫu mổ sọ hoặc mụ hỡnh nóo Ếch.
- Bộ xương Ếch.
- Tranh cấu tạo trong của Ếch.
2. Học sinh.
- Đọc và tỡm hiểu trước bài mới.
III- Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ (Khụng kiểm tra)
ĐVĐ: (1 phỳt)
Để thấy được cấu tạo trong của Ếch cú đặc điểm như thế nào, thầy sẽ cựng cỏc em quan sỏt trờn mẫu mổ sẵn.
2. Nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 36.1 SGK và nhận biết cỏc xương trong bộ xương Ếch.
- Tự thu nhận thụng tin và ghi nhớ vị trớ, tờn xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi.
?. Bộ xương Ếch gồm mấy phần? là những phần nào?
- Gồm 3 phần:
+Xương Đầu
+ Xương Thõn: gồm xương cột sống, xương đai vai, xương đai hụng.
+ Xương Chi: xương chi trước và xương chi sau.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt mẫu bộ xương Ếch, đối chiếu H: 36.1 xỏc định cỏc xương trờn mẫu.
- Yờu cầu 1 học sinh trỡnh bày chỉ trờn mẫu tờn xương
?. Bộ xương Ếch cú chức năng gỡ?
- Tạo bộ khung nõng đỡ cơ thể.
- Là nơi bỏm của cơ di 

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 2011.doc